Nhân kỉ niệm Cách mạng tháng Tám: Có một Đào Mộng Long nhạc sĩ

Nhân kỉ niệm Cách mạng tháng Tám: Có một Đào Mộng Long nhạc sĩ

Nghệ sĩ nhân dân Đào Mộng Long – cây đại thụ, một trong những ngôi sao rực rỡ nhất của bầu trời sân khấu Việt Nam - hẳn là công chúng khán giả đều đã rất quen biết. Ông có nhiều vai diễn để đời mà không dễ gì người thứ hai có thể đảm đương: Chánh Tôn (Vở “Chị Hòa” của Học Phi), Pi- tơ-hắc (Vở “Hàng ngũ hoà bình” - kịch Nga), Tsi-a-rô (Vở “Lu Ba” - kịch Nga), Gôp-rơ-đi-

Một nhạc sĩ cả đời làm… quan

Một nhạc sĩ cả đời làm… quan

Có một nhạc sĩ làm quan khá độc đáo là Vĩnh Cát. Độc đáo ở mấy khía cạnh: Thành danh nhạc sĩ, có “ghế” từ khá sớm. Ngoài 20 tuổi đã nổi tiếng với bài hát "Bạn ơi lắng nghe Bến Hải tâm tình". 30 tuổi đã làm Chủ nhiệm Khoa Sáng tác Nhạc viện Hà Nội (nay là Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam). “Độc đáo” còn ở chi tiết nữa: Hơn 30 năm ông chỉ thăng tiến từ nấc trưởng phòn

Ca khúc Việt Nam viết về thương binh, liệt sỹ

Ca khúc Việt Nam viết về thương binh, liệt sỹ

Dân tộc Việt Nam ta có nhiều truyền thống tốt đẹp. Một trong những truyền thống đó là “uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Đạo lý này đã được biểu hiện rõ trong nền ca khúc cách mạng Việt Nam. Một tỷ lệ bài hát đáng kể đã được dành để nói về những anh hùng liệt sĩ- những người con trung hiếu của Tổ Quốc.

Phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống của làn điệu dân ca, nhạc cụ dân tộc

Phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống của làn điệu dân ca, nhạc cụ dân tộc

Diễn ra từ ngày 1 đến ngày 5 tháng 8 năm 2023, Hội diễn đàn, hát dân ca 3 miền được tổ chức nhằm giới thiệu, quảng bá, bảo tồn, phát huy các giá trị nghệ thuật truyền thống của làn điệu dân ca, nhạc cụ dân tộc các vùng, miền; tôn trọng và bảo vệ sự biểu đạt đa dạng của văn hóa, của người dân, các dân tộc, các vùng, miền.

Những điều ít biết về một giọng ca vàng

Những điều ít biết về một giọng ca vàng

Người có giọng ca vàng đó là Trần Khánh - nghệ sĩ đơn ca của Đài Tiếng nói Việt Nam. Tên tuổi ông gắn liền với sự phát triển, nở rộ của nền ca khúc Việt Nam giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta sau hòa bình lập lại (1955 - 1964), đặc biệt là giai đoạn chống Mỹ cứu nước (1964 - 1975).

Văn Ký: Nhạc sĩ tài năng - đức độ và sức sống trường tồn như “Bài ca hy vọng”

Văn Ký: Nhạc sĩ tài năng - đức độ và sức sống trường tồn như “Bài ca hy vọng”

Văn Ký (1928 - 2020), đến với nghệ thuật âm nhạc từ tuổi 15. Năm 16 tuổi anh hoạt động du kích, bị địch bắt, tra tấn rất dã man nhưng một lòng bảo vệ tổ chức. Ra tù, ở tuổi 18. Văn Ký chỉ huy du kích ở huyện, là người có tài tổ chức, chỉ huy và nổi tiếng là “cây văn nghệ”. Nhưng cũng ít ai biết trước khi đến với âm nhạc, Văn Ký còn là một “chàng kỵ sĩ tài ba”: đua ngựa gi

Trịnh Công Sơn và bài thơ phản chiến

Trịnh Công Sơn và bài thơ phản chiến

Trong một cuộc gặp gỡ với đoàn khách Nhật Bản tại đám cưới con một người bạn thân ở Đồng Nai, tôi có hỏi: bạn biết những người nổi tiếng nào ở Việt Nam? Trả lời “Hồ Chí Minh, Nguyễn Du, Trịnh Công Sơn”. Lại hỏi: Sao biết Trịnh Công Sơn? Vì Nhạc Trịnh luôn được biểu diễn và có băng đĩa nhiều ở Nhật. Thì ra vậy! Âm nhạc không có biên giới và nó đi nhanh đi sâu theo cái ki

Kể chuyện “Hoàng tử bé” bằng ngôn ngữ âm nhạc

Kể chuyện “Hoàng tử bé” bằng ngôn ngữ âm nhạc

Trong hai ngày 23-24/6, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, công chúng Thủ đô sẽ được thưởng thức chương trình biểu diễn âm nhạc đặc biệt mang tên “Hoàng tử bé”. Đây là lần đầu tiên tác phẩm được thể hiện bằng hình thức nhạc kịch kết hợp nghệ thuật thị giác tại Việt Nam.

Nghệ sỹ đi xây trường nơi vùng sâu vùng xa

Nghệ sỹ đi xây trường nơi vùng sâu vùng xa

Huyện Văn Chấn nằm ở phía Nam tỉnh Yên Bái, cách Hà Nội gần 300 km, cách thị xã Yên Bái 70 km. Trong huyện, có nhiều xã như Nậm Mười thuộc vùng sâu vùng xa nhất nước, đời sống của bà con dân tộc người Dao ở đây còn rất nhiều khó khăn. Cái ăn cái mặc của bà con đã đành, mà trước hết là việc học tập và chăm sóc các cháu. Đây chính là tâm huyết của NSND Quốc Hưng cùng gia đình và b