Tim Page và bộ sử thi chiến tranh Việt Nam bằng ảnh

Tim Page và bộ sử thi chiến tranh Việt Nam bằng ảnh

Ông sinh ra trong một gia đình nghèo khó ở Anh, sau đó chuyển sang Úc. Năm 17 tuổi, Tim Page đã phải xa nhà sang Trung Đông, Ấn Độ, Nepan để kiếm sống. Với chiếc máy ảnh Nikon 3x4 trên vai, ông đến Lào làm việc cho hãng tin UPI của Mỹ, năm 1965 chụp được ảnh diễn biến cuộc đảo chính ở Lào, sau đó sang Việt Nam làm phóng viên chiến trường. Ông là một phóng viên ả

"Làn sóng TikToker đang làm đảo lộn giá trị nghệ thuật"

"Những nghệ sĩ đích thực, lao động và cống hiến âm thầm cho nghệ thuật bằng máu và nước mắt đôi khi ít được khán giả biết đến. Trong khi đó những bạn trẻ không được đào tạo bài bản, sản phẩm không được đầu tư kỹ lưỡng, chủ yếu đi lên bằng kỹ năng, “thủ thuật” mạng xã hội để sở hữu lượng Fans lớn lại dễ dàng nổi tiếng, được các bầu show săn đón. Điều này

Xây dựng văn hóa học đường, góp phần xây dựng và phát triển văn hóa con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước

Xây dựng văn hóa học đường, góp phần xây dựng và phát triển văn hóa con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước

Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thành tựu tư duy lý luận của Đảng ta về văn hóa, về vị trí vai trò của văn hóa, về phương hướng mục tiêu, quan điểm chỉ đạo, nhiệm vụ giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa con người Việt Nam trong thời kỳ mới được thể hiện tập trung trong Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII (Xây dựng và phát triể

Ngành giáo dục: Thừa, thiếu giáo viên trầm trọng

Ngành giáo dục: Thừa, thiếu giáo viên trầm trọng

Thực hiện Chương trình giáo dục năm 2018, sự nghiệp giáo dục mầm non và hệ phổ thông sau đại dịch Covid-19 đang đứng trước thách thức lớn về sự bất cập của tình trạng thừa, thiếu giáo viên một cách trầm trọng. Theo Bộ Giáo dục & Đào tạo, căn cứ vào quy định về mức số giáo viên/lớp, số lượng giáo viên mầm non, các cấp học phổ thông thì năm học 2022-2023 toàn ngành đang thừa 10.

Nguyễn Văn Huyên Người đặt nền móng cho ngành giáo dục cách mạng Việt Nam

Nguyễn Văn Huyên Người đặt nền móng cho ngành giáo dục cách mạng Việt Nam

Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên (1905-1975) là một học giả uyên bác. Ông có những đóng góp quan trọng và có tính quyết định trong xây dựng nền Giáo dục nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Hình ảnh vị Bộ trưởng Giáo dục trong kháng chiến đi lại trên các nẻo đường Việt Bắc với chiếc ba lô gọn nhỏ, một chiếc xe đạp cà tàng và một trí tuệ uyên bác trong một con người có sức

Cú “bắt tay” thức thời giữa âm nhạc truyền thống và du lịch

Cú “bắt tay” thức thời giữa âm nhạc truyền thống và du lịch

Việc đưa âm nhạc truyền thống vào quảng bá du lịch đang cho thấy một hướng đi đầy triển vọng! Người ta phải mất vài tiếng đồng hồ hoặc thậm chí lâu hơn để xem một bộ phim mới có thể thấy hết được vẻ đẹp của nơi đến, nhưng có khi chỉ mất dăm phút nghe nhạc cũng đủ để lưu lại ấn tượng đẹp về một vùng đất…

Một sự kiện đáng nhớ

Một sự kiện đáng nhớ

Từ năm 1944 đến quá nửa năm 1945 có thể nói là những năm vận hạn, cực kì khó khăn của dân tộc Việt Nam. Một cổ người dân Việt hai tròng thực dân Pháp và phát xít Nhật.

Kỉ niệm 77 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 (1945-2022): Bài học lịch sử “lấy dân làm gốc”

Kỉ niệm 77 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 (1945-2022): Bài học lịch sử “lấy dân làm gốc”

Trong suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc, bài học lớn nhất của các triều đại có ý nghĩa quyết định mọi thắng lợi đều bắt nguồn từ dân, biết “lấy dân làm gốc”. Gần một thế kỉ qua, Đảng ta vận dụng thành công bài học đó, là kim chỉ nam xuyên suốt quá trình lãnh đạo để làm nên sức mạnh lòng dân. Nhờ vậy đạt nhiều thành tựu rất

“Bác đang cùng chúng cháu hành quân”- một hành khúc đặc sắc

“Bác đang cùng chúng cháu hành quân”- một hành khúc đặc sắc

Ngày 3/9/1969, một tấm khăn tang lớn nhất trong lịch sử dân tộc đã choàng lên tất thảy mọi người Việt Nam. Ngày ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vĩnh biệt chúng ta. Nhớ lại những ngày “đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa” đó, thơ và nhạc đã cùng tấu lên những âm hưởng rất buồn để tưởng niệm vị lãnh tụ vĩ đại vô vàn kính yêu.

Nhìn từ văn hóa Pháp – văn hóa là nền tảng của xã hội

Nhìn từ văn hóa Pháp – văn hóa là nền tảng của xã hội

Nhân dịp cuối tháng 8 năm 2022 này, Đại học Ngoại ngữ thuộc Đại học quốc gia Hà Nội, tổ chức kỷ niệm 60 năm Khoa tiếng Pháp lại nhớ cuối năm 1961, Thủ tướng Phạm Văn Đồng tâm sự với thầy Đoàn Nồng khi ấy là Hiệu phó trường Chu Văn An, Hà Nội: “Gần một thế kỷ đô hộ, thực dân Pháp đã cướp đi của ta biết bao tài nguyên quý giá. Vậy chẳng lẽ chúng ta không giữ lại của họ

Ngành Y tế: Nhìn từ đại dịch COVID-19 và đại án Việt Á

Ngành Y tế: Nhìn từ đại dịch COVID-19 và đại án Việt Á

Đại dịch COVID -19 là một thảm hoạ lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Vi-rút SARS-CoV-2 xuất hiện từ Vũ Hán (Trung Quốc) vào tháng 12 năm 2019 đã lây lan rất nhanh, gây hại ở 227 quốc gia, vùng lãnh thổ. Hàng trăm triệu người mắc và 15 triệu ca tử vong. Hiện nay, ở nhiều nước còn bùng phát dịch do biến thể Omicron. Đối với nước ta, trải qua 4 đợt dịch lớn trong 2 năm (2020-2021), khoảng 11 tri

“Thức quà” – cốt cách văn hóa Hà Nội qua ngòi bút Thạch Lam

“Thức quà” – cốt cách văn hóa Hà Nội qua ngòi bút Thạch Lam

Thạch Lam từng tâm sự trong “Hà Nội 36 phố phường”: “Người Pháp có Paris, người Anh có London, người Tàu có Thượng Hải... Trong các sách vở, trên các báo chí, họ nói đến thành phố của họ một cách tha thiết, mến yêu. Chúng ta cũng có Hà Nội, một thành phố có nhiều vẻ đẹp, vì Hà Nội đẹp thật và cũng vì chúng ta yêu mến. Yêu mến Hà Nội với tâm hồn người Hà Nội...”. Song, cũng

Xây dựng

Xây dựng "Luật phát triển văn học nghệ thuật": Phải hướng tới sự phát triển của đất nước

Như mong muốn của nhà thơ Hữu Thỉnh – nguyên Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, đã đến lúc giới văn học nghệ thuật nước nhà cần có một bộ luật về phát triển văn học nghệ thuật để làm hành lang cho các hoạt động của mình. Cá nhân tôi rất tán thành đề xuất này của nhà thơ Hữu Thỉnh. Tuy nhiên, theo thiển ý riêng thì luật này phải gắn với công nghiệp vă

"Lĩnh vực nào có luật điều chỉnh, lĩnh vực đó phát triển bền vững!"

“Nghị quyết 23 “Về tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới” được ban hành và thực hiện đã 14 năm, nhưng Chính phủ chưa xây dựng được nghị định, trong khi đã có luật Báo chí, luật Thư viện, Luật Điện ảnh... Vì vậy, để tương thích với thực tiễn đất nước đang bước vào giai đoạn chấn hưng và phát triển văn hóa như lời phát biểu của Tổng B