Mách bạn: Mẹo cải thiện viêm phế quản mạn tính

Những bài thuốc dân gian được sử dụng ngàn năm nay giúp thuyên giảm các bệnh phổi nói chung và bệnh viêm phế quản nói riêng tưởng xa mà ngay gần. Muốn biết, đừng bỏ qua bài viết sau.

Những bài thuốc dân gian tưởng khó mà cực kì dễ, cùng tham khảo các bài thuốc dưới đây hỗ trợ điều trị đờm, ho, bệnh viêm phế quản man tính.

Sử dụng bài thuốc từ gừng

Gừng là một loại dược liệu tính ấm, vị cay. Nhờ khả năng làm ấm cơ thể, chống viêm tốt gừng được sử dụng nhiều trong các bệnh hô hấp, giúp đường thở dịu, bớt ngứa rát, cơ thể ấm hơn, đờm loãng ra dễ khạc đờm và các dị vật ra ngoài.

Một vài bài thuốc từ gừng:

1. Gừng tươi đem thái lát, hấp cùng đường phèn, quế, đinh hương. Uống khi còn nóng.

2. Dùng bột gừng pha cùng nước ấm, thêm mật ong, dùng ngay.

3. 50g gừng tươi, 100g rễ chè dây, thêm nước, sắc 15 phút. Để nguội trong vòng 15 phút, thêm mật ong và dùng trong ngày.

4. 200g gừng tươi thái nhỏ, bằm mịn hoặc xay nhuyễn, đem vắt lấy nước, loại bỏ xơ. Đun lửa to trong vòng vài phút, nước sôi lăn tăn tắt bếp, thêm mật ong. Cất tủ lanh có thể dùng vài ngày. Chú ý để bớt lạnh trước khi dùng.

Chú ý các bài thuốc từ gừng đều dùng cả vỏ, không bỏ vỏ gừng. Với trẻ em chú ý tính cay của gừng có thể gây nôn ở trẻ nhỏ.

Sử dụng củ nghệ

Nghệ vẫn được ví như thần dược cho các bệnh tiêu hóa, hô hấp. Trong củ nghệ tươi có rất nhiều các chất chống viêm. Mặt khác trong nghệ có các thành phần chống oxy hóa, có khả năng tái lập cân bằng oxy hóa khử trong cơ thể, giảm viêm đường hô hấp, giảm kích ứng gây ho. Tuy nhiên nghệ khá khó uống, nên cân nhắc trước khi dùng.

Một vài bài thuốc từ nghệ:

1. Bột nghệ trộn cùng mật ong tạo ra hỗn hợp sền sệt, có thể ăn ngay hoặc pha nước uống. Nếu pha nước, dùng nước ấm.

2. Nghệ tươi băm nhỏ hoặc bột nghệ cùng vỏ chanh (quả còn xanh) hoặc vỏ quýt thái nhỏ đem thêm 1 chút nước, chưng nhanh, lửa to tránh bay hơi tinh dầu, nước sôi tắt bếp. Dùng thìa dằm nhuyễn, loai bỏ bã, thêm mật ong và dùng ngay khi còn ấm

Bài thuốc từ mật ong

Mách bạn: Mẹo cải thiện viêm phế quản mạn tính - 1

Mật ong quá nổi tiếng trong long đàm chỉ phế, trừ ho. Việc dùng mật ong thường xuyên hàng ngày rất tốt cho cơ thể cũng như hệ hô hấp. Bài thuốc chữa viêm phế quản theo mẹo dân gian có rất nhiều bài có thành phần là mật ong, tuy nhiên, có một bài thuốc rất nhạy khi kết hợp mật ong cùng trứng gà bạn không nên bỏ qua.

1. Đun 30g mật ong cùng một ít nước trên bếp với lửa nhỏ, khi nước sôi đập trứng vào nồi. Đun đến khi trứng chín, dùng ngay khi còn nóng. Mỗi ngày dùng 1 lần

2. Cam thảo, táo đỏ, trần bì đem hấp cùng 2 lít nước, thêm mật ong dùng cả ngày.

Dùng nước muối

Súc miệng bằng nước muối là phương pháp dân gian đã được khoa học hiện đại chứng minh có hiệu quả rất tốt trong làm dịu cổ họng, phòng ngừa viêm họng, ho khan ho có đờm, giảm các triệu chứng bệnh viêm phế quản mạn tính.

Chú ý không nên pha nước muối quá đặc.

Cách pha: 1 thìa cafe muối pha cùng 50ml nước sôi. Sau khi muối tan hoàn toàn thêm 500ml nước sôi để nguội. Súc miệng liên tục nhiều lần trong ngày. Bạn cũng có thể mua nước muối sinh lý ở tất cả các hiệu thuốc với giá thành rất rẻ và đảm bảo an toàn.

Dùng Lá Hen

Lá Hen được sử dụng hàng ngàn năm trong lịch sử y học cổ truyền dân tộc. Lá Hen được dùng cho các bệnh phổi như hen suyễn, viêm phế quản, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD,...

Dân gian Việt Nam còn gọi cây Lá Hen với những cái tên như cây Bàng Biển, Bồng Bồng. Được trồng nhiều trong vườn nhà hoặc mọc dại, dùng làm hàng rào, cây Lá Hen đặc trưng bởi lớp lông mỏng, mịn, màu trắng.

Mách bạn: Mẹo cải thiện viêm phế quản mạn tính - 2

Lá Hen được chỉ ra với thành phần chính là alpha và beta amyrin, có tác dụng kháng viêm, chống oxy hóa và kháng histamin tương tự như dexamethasone - một corticoid có tác dụng kháng viêm mạnh nhưng an toàn lành tính và không tác dụng phụ. Vậy nên Lá Hen được mệnh danh là “khắc tinh” của đờm, ho, khó thở.

Một nghiên cứu lâm sàng tại Đại học Nam California vào năm 2017 đăng trên Thư viện Y khoa Quốc gia Hoa Kỳ cho kết quả có đến 96,7% người dùng sản phẩm chứa cao Lá Hen giảm hẳn đờm, ho, khó thở, giảm các đợt cấp và biến chứng bệnh hen suyễn, viêm phế quản mạn tính, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD.

Vấn đề của Lá Hen là cần phải loại bỏ hoàn toàn lông trên lá cũng như thân nếu muốn sử dụng. Những chiếc lông sờ qua rất mềm lại là tác nhân gây ngứa cổ họng, gây tăng ho, tăng kích ứng ở người viêm phế quản. Do đó bệnh nhân tuyệt đối không tự ý dùng Lá Hen mà nên sử dụng các sản phẩm đã chiết xuất các thành phần từ Lá Hen thành dạng cao, kết hợp cùng các thảo dược quý nâng cao hiệu quả điều trị đờm, ho, khó thở để đảm bảo an toàn nhất cho người bệnh đồng thời cũng cho hiệu quả tối ưu hạn chế tái phát đợt cấp của bệnh.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Khí Khang - với thành phần chính là cao Lá Hen cùng 100% các thảo dược quý đã được chứng nhận lâm sàng là an toàn, lành tính, không tác dụng phụ tại Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương.

Nhân ngày Người cao tuổi Việt Nam, nhãn hàng Bảo Khí Khang đang có chương trình khuyến mại hấp dẫn mua 1 tặng 2.

Mách bạn: Mẹo cải thiện viêm phế quản mạn tính - 3

Cách sử dụng:

- Uống ngày 2 lần, mỗi lần 2-3 viên

- Sử dụng sản phẩm trước bữa ăn 30 phút cùng nước ấm

- Sử dụng liên tục một đợt từ 3-6 tháng để có kết quả tốt nhất

- Sản phẩm có thể sử dụng lâu dài; có thể sử dụng cùng thuốc tây

* Trong 10-15 ngày đầu, quý khách nên uống TPBVSK Bảo Khí Khang 2 lần mỗi ngày (sáng, tối), mỗi lần 3 viên để giúp hỗ trợ giảm nhanh các triệu chứng đờm/đàm, ho, khó thở. Sau khi các triệu chứng trên giảm rõ rệt, quý khách nên uống Bảo Khí Khang 2 lần mỗi ngày, mỗi lần 2 viên và sử dụng liên tục từ 3 đến 6 tháng để giúp hỗ trợ giảm tái phát đợt cấp và biến chứng của bệnh.

Liên hệ tổng đài miễn cước 1800.0055 để được tư vấn miễn phí

Mách bạn: Mẹo cải thiện viêm phế quản mạn tính - 4

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Tin liên quan

Tin mới nhất