Nhà thơ Vương Trọng - Người nặng lòng với tình quê, tình người

Nhà thơ Vương Trọng - Người nặng lòng với tình quê, tình người

Tên khai sinh của nhà thơ Vương Trọng là Vương Đình Trọng, ông sinh năm 1943 tại Đô Lương - Nghệ An - vùng đất xứ Nghệ địa linh giàu truyền thống yêu nước và cách mạng đã sinh dưỡng nhiều con người hiếu học, giàu ý chí. Dù viết về tình đất hay tình người, thơ Vương Trọng đều có cốt lõi chung là nỗi lòng sâu đằm của riêng ông, không lẫn với bất cứ nhà thơ nào khác.

Trần Quang Quý với những gì còn mãi

Trần Quang Quý với những gì còn mãi

Nhắc đến tên những nhà thơ quan trọng trong nền thơ đương đại Việt Nam, không thể không nhắc tới thi sĩ Trần Quang Quý. Không phải vì nhà thơ đã viết và in nhiều tập thơ. Cũng càng không phải vì nhà thơ đã được tặng Giải thưởng nhà nước về Văn học Nghệ thuật. Không phải vì ông đã từng làm Tổng biên tập báo Gia đình và Xã hội hay làm Phó Giám đốc Nhà xuất bản Hội Nhà Văn, bà

Trần Ngưỡng với bút ký “Quỳnh Lưu quê hương tôi”

Trần Ngưỡng với bút ký “Quỳnh Lưu quê hương tôi”

Mấy chục năm trở lại đây, tác phẩm bút ký văn học của các tác giả Nghệ An chỉ chiếm một số lượng khiêm tốn. Sau sự ra đi của nhà thơ Trần Hữu Thung và Nguyễn Xuân Phầu. Hai tác giả bút kí xuất sắc - Ký Nghệ An dường như có phần bình lặng. Thỉnh thoảng mới thấy xuất hiện một số bài ký trên Tạp chí Sông Lam hoặc báo Nghệ An cuối tuần. Những tưởng viết ký sẽ chỉ còn ít tác

Người đồng hành với thơ Hoàng Cầm

Người đồng hành với thơ Hoàng Cầm

Không phải ngẫu nhiên khi nhận cuốn “Thơ Hoàng Cầm với văn hóa Kinh Bắc” của Nguyễn Thị Minh Bắc, thi sĩ Hoàng Cầm đã xúc động gọi chị “một người gái ngoan của Kinh Bắc… đã hoàn thành cuốn sách đáng quý với quê hương mình” và không chỉ với quê hương mà với cả Hoàng Cầm - “một người trai Kinh Bắc đã đa mang cái nghiệp thơ nhiều oan khổ”.

Nhớ người hiền tài

Nhớ người hiền tài

Vào lúc 10 giờ sáng ngày 22/8/2023, nhà văn Hoàng Dự (Tổng Biên tập Thời báo Văn học nghệ thuật) gọi điện cho tôi: “Anh Thắng ơi! Anh Lê Huy Quang...”, mới nói đến đó thì như nghẹn lời. Tôi linh cảm thấy điều chẳng lành, hỏi dồn: “Nhà thơ Lê Huy Quang làm sao?...”. Nhà văn Hoàng Dự sau đó bình tĩnh thông báo ngắn gọn: “Nhà thơ Lê Huy Quang kính yêu đã ra đi lúc 21 giờ 30 phút ngày 21-8-2023

Bách khoa thư địa phương ở Việt Nam thực trạng và giải pháp

Bách khoa thư địa phương ở Việt Nam thực trạng và giải pháp

Bách khoa thư (BKT) là một loại sách công cụ đặc thù, cao cấp, do một tập thể có trình độ chuyên môn cao biên soạn, dùng để tra cứu, nâng cao hiểu biết, được xem như một công trình khoa học tầm cỡ, mà ở đó, mọi khối lượng lớn tri thức cơ bản của loài người, của nhiều nước và của một quốc gia, mọi ngành (và mọi tỉnh, thành phố) như: lịch sử, địa lý, văn hóa - nghệ thuật, kho

Trân quý đóng góp lặng thầm của người nghệ sĩ

Trân quý đóng góp lặng thầm của người nghệ sĩ

Trước nay, những bài ký chân dung về các nghệ sĩ nổi tiếng luôn tạo được sức cuốn hút với độc giả. Với cách tiếp cận riêng, tác giả Châu La Việt đã cho ra đời nhiều bài ký chân dung tinh tế về những người nghệ sĩ - chiến sĩ trong “Tiếng đàn tuổi 20” (Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, 2023). Qua cuốn sách, người đọc có thể tìm thấy những câu chuyện tưởng như rất giản đơn nh

Cảm nhận chùm thơ cùng tựa đề

Cảm nhận chùm thơ cùng tựa đề "Về quê"

Ai trong chúng ta cũng có một chốn đi về, nơi mỗi người được sinh ra và gắn bó biết bao kỷ niệm. Nơi ấy có cha mẹ vất vả một đời nuôi ta khôn lớn. Như cánh chim khi đủ lông thường thích bay xa, nơi ấy là vùng trời bình yên để chim bay mỏi lại tìm về tổ. Như con thuyền ra khơi, những khi gặp giông gió lại trở về bến đỗ yên bình. Vì thế, viết về quê hương là nguồn cảm hứng lớn

Dĩ vãng phía trước...

Dĩ vãng phía trước...

(Ấn tượng về “Những đứa con của cây cầu Long Biên”, tản văn của Đông Di, Nxb Hội Nhà văn, 2022)

Nguyễn Duy, nhà thơ du/ru ca

Nguyễn Duy, nhà thơ du/ru ca

Cuối những năm 80, tôi tập viết cho mục “đến với những bài thơ hay” của báo Người Hà Nội và Văn Nghệ. Trong số đó, có hai bài tôi ưng nhất là “Lại về tỉnh nhỏ của Yến Lan”, và đặc biệt là “Đò Lèn và sự giải cổ tích hóa trong thơ Nguyễn Duy”. Hôm tôi đến Văn Nghệ lấy báo biếu, nhà thơ Trần Ninh Hồ, trưởng ban thơ, bảo: Tôi đã cứu cho ông một bàn thua trông thấy! Nhìn kh