Nhà văn Trần Thùy Mai - Cây bút viết truyện ngắn đầy bản lĩnh

Nhà văn Trần Thùy Mai - Cây bút viết truyện ngắn đầy bản lĩnh

Bắt đầu bước vào nghiệp văn chương từ cuối những năm 80 của thế kỷ trước, nhà văn Trần Thùy Mai đã có gần bốn mươi năm gắn với nghiệp viết. Là nhà văn điển hình của xứ Huế, nữ văn sĩ có văn phong nhẹ nhàng, tinh tế, thanh đạm, sâu lắng. Từ hàng trăm truyện ngắn đã được in trong và ngoài nước, gần đây Trần Thùy Mai chuyển sang viết tiểu thuyết lịch sử với tác phẩm tầm v

Bác Hồ tiếp nhận “Truyện Kiều”

Bác Hồ tiếp nhận “Truyện Kiều”

Là nhà văn hóa lớn của dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới, Bác Hồ yêu quý, trân trọng “Truyện Kiều”, đỉnh cao sáng tác của đại thi hào, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Du, tác phẩm kết tinh của truyền thống văn hóa dân tộc. Một trong những biểu hiện rõ nét cho điều này là Bác thuộc lòng hàng trăm câu Kiều; thường xuyên dẫn Kiều, tập Kiều trong các buổi nói chuyện và trong ngôn ng

Tô Hoài và Thái Bá Tân với hành trình tìm về truyện cổ tích dân gian

Tô Hoài và Thái Bá Tân với hành trình tìm về truyện cổ tích dân gian

Vốn dĩ là một thể loại tự sự tiêu biểu của văn học dân gian, truyện cổ tích ra đời từ xã hội nguyên thủy và chủ yếu phát triển trong xã hội có giai cấp. Thể loại này có nguồn gốc ra đời rất bình dân, đúng như niềm tin của Gamzatôp: “Tôi tin rằng bạn đã sinh ra trên đồng cỏ, bên bếp lò, trong túp lều nghèo khổ, bên đống lửa của người chăn cừu.” (Dẫn theo Đỗ Bình Trị, 1999

Truyện Kiều với nhà nghệ sĩ phê bình Hoài Thanh

Truyện Kiều với nhà nghệ sĩ phê bình Hoài Thanh

Sau chiến thắng Điện Biên Phủ (1954), miền Bắc nước ta được hoàn toàn giải phóng, Thủ đô Hà Nội được tự do mở thêm năm trường đại học (1956). Lớp thanh niên chúng tôi hăm hở bước vào các trường. Phần tôi được vào trường Đại học Tổng hợp (trường Đại học Quốc gia Hà Nội ngày nay). Thời gian trôi qua nhanh chóng, mới ngày nào từ mùa thu 1956 đến nay đã hơn 65 năm. Điều may mắn

Khói trầm ngược gió: Một tập thơ nhiều nỗi niềm chia sẻ

Khói trầm ngược gió: Một tập thơ nhiều nỗi niềm chia sẻ

Khi vừa được nhà thơ Nguyễn Đức Bình tặng tập thơ “Khói trầm ngược gió”, nếu chưa kịp đọc, chỉ lướt nhanh các trang, mắt ta sẽ “vấp” phải những câu thơ không dễ bỏ qua thế này: “Biết rằng vãn chợ quá trưa/ Còn toàn lá bánh tìm mua phận người?” (Nửa lá trầu cay); “Mình anh đi lạc giữa đời/ Lội trăng mò vớt vàng mười tìm em!” (Tìm em), “Ngóng nhìn đếm lá đò ngang/ Mẹ

Chuyện tình Trúc - Mai

Chuyện tình Trúc - Mai

Đọc trường ca “Cảm ơn người sông MeKong” của nhà thơ Lê Tuấn Lộc, NXB Hội Nhà văn, quý IV năm 2022

Để nhận chân nền thơ đương đại

Để nhận chân nền thơ đương đại

LTS: BBT Arttimes.vn trân trọng gửi tới độc giả bài viết của nhà văn Nguyễn Hiếu đăng trên Thời báo Văn học Nghệ thuật số 9 (136) ra ngày Thứ Năm 2/3 vừa qua. Mấy tháng gần đây, ông trở lại thói quen tới tòa soạn họp "hội nghị" cộng tác viên vào ngày ra báo. Tuần vừa rồi cũng vậy. Không ai có thể nghĩ đó là lần họp cuối của ông...

Đặc sắc truyện ngắn Kim Lân

Đặc sắc truyện ngắn Kim Lân

Kim Lân (1920 - 2007) là nhà văn chuyên viết truyện ngắn, thường viết về nông thôn và người nông dân, có sáng tác trải qua hai thời kỳ: trước cách mạng tháng Tám năm 1945 và sau năm 1945. Muốn đánh giá đúng đóng góp của Kim Lân, cần phải đặt những sáng tác của ông vào trào lưu văn học hiện thực Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945 và nền văn học cách mạng giai đoạn từ 1945 đến 1975.

Đọc lại Định Hải

Đọc lại Định Hải

Nhà thơ Định Hải (tức Nguyễn Biểu, sinh năm 1937), Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật, nguyên Trưởng ban Văn học thiếu nhi Hội Nhà văn Việt Nam, là một tên tuổi ở khu vực viết cho trẻ em. Hiện nay còn rất ít nhà văn viết cho trẻ em cùng thế hệ với ông còn sống nhưng đã nghỉ viết vì lý do sức khỏe.

Nhà văn quân đội Nguyễn Khắc Thứ

Nhà văn quân đội Nguyễn Khắc Thứ

Năm 1948 tại Hà Tĩnh. Tôi đang là chú vệ quốc tí hon của Trung đoàn. Đội tuyên truyền văn hóa của trung đoàn 103 Hà Tĩnh chúng tôi được đón một người phụ trách có chữ, còn ít tuổi nhưng tôi đã biết quý trọng điều này. Người có chữ đó là anh Nguyễn Khắc Thứ. Mà làm sao, một người Quảng Trị “thứ thiệt” ra tận xứ này để nhập ngũ. Sau này, tôi dần dần biết rõ ra. Mặt trân Hu