Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay

Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay

Việt Bắc là quê hương của cách mạng, Việt Bắc còn là đầu não cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc. Những tháng ngày gian khổ ấy, Hồ Chủ tịch đã ở đây cùng Trung ương lãnh đạo cách mạng và kháng chiến. Sau những giờ làm việc mệt nhọc, Người đã làm thơ để ngâm ngợi. Với một nhãn quan sâu rộng, một tâm hồn cao đẹp, một trái tim yêu thương, Việt Bắc đã hiện lên

Cảm nhận chùm thơ cùng tựa đề

Cảm nhận chùm thơ cùng tựa đề "Về quê"

Ai trong chúng ta cũng có một chốn đi về, nơi mỗi người được sinh ra và gắn bó biết bao kỷ niệm. Nơi ấy có cha mẹ vất vả một đời nuôi ta khôn lớn. Như cánh chim khi đủ lông thường thích bay xa, nơi ấy là vùng trời bình yên để chim bay mỏi lại tìm về tổ. Như con thuyền ra khơi, những khi gặp giông gió lại trở về bến đỗ yên bình. Vì thế, viết về quê hương là nguồn cảm hứng lớn

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ nhìn nhận: “…Thơ là cái mới mẻ trong cái bình thường. Nhìn thấy nó đã khó, mà diễn tả được nó càng khó vô cùng. Người ta chỉ đạt đến thơ như khi một quả trứng nóng bức tới mức tự nó tách vỏ nổ ra đời sống – một đời sống động, có hình hài. Nếu vội vã bóc lớp vỏ đi khi chưa đến độ thì sẽ chẳng bao giờ đạt đến thơ, mà chỉ có những ngôn

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ rời cõi tạm

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ rời cõi tạm

Vào lúc 5h sáng ngày 06 tháng 07 năm 2023, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đã rời bỏ thế gian sau thời gian dài chống chọi với căn bệnh Alzheimer’s, hưởng thọ 75 tuổi.

Việt Phương với “cửa mở”, cơn địa chấn trong làng thơ

Việt Phương với “cửa mở”, cơn địa chấn trong làng thơ

Nhà thơ Việt Phương tên thật là Trần Quang Huy, bút danh là Việt Phương và cũng là tên thường dùng lúc sinh thời, sinh ngày 6 tháng 12 năm 1928. Nhà thơ sinh ra và lớn lên ở nhà số 4 phố Mai Hắc Đế, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Năm 2011, ông được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam, lúc ông bước vào tuổi 83. Một trong những nhà văn có tuổi đời già nhất, nhưng tuổi “nghề” lại trẻ nhất.

Em đẹp nhất đêm nay

Em đẹp nhất đêm nay

Viết tặng Nguyễn Thị Oanh, VĐV đoạt 4 huy chương vàng ở cả 4 môn thi chạy (trong đó môn thi 1500 m và 3000 m Chướng ngại vật chỉ cách nhau 20 phút), tại SEA Games 32.

“Một ưu thuyền ngơ ngác tim, chở gió huy hoàng tháng 6”

“Một ưu thuyền ngơ ngác tim, chở gió huy hoàng tháng 6”

Nhà thơ như chung chiêng giữa đôi bờ thực, ảo; hiện hữu, đã mất. Một đêm mùa hạ êm như nhung, đính những chấm sao huy hoàng vào miền thổn thức, trang lưu bút nét chữ thân thương, lời ngập ngừng, giấc mơ giấy trắng, tiếng ve. Tất cả ngân vọng trong cả trời men rượu trôi. Hạ thênh thang là thế, sao anh đi và chỉ thấy mình gặp mình.

Nhà thơ Khương Hữu Dụng cân… chữ

Nhà thơ Khương Hữu Dụng cân… chữ

Nhà thơ Khương Hữu Dụng sinh thời có thể được coi là một trong những người mê thơ nhất Việt Nam. Không chỉ mê thơ… mình, vì cái đức tính này rất nhiều nhà thơ Việt đạt tới ở một “cấp độ” rất cao. Mê thơ nói chung.

Chùm thơ “độc lạ” của Charles Baudelaire

Chùm thơ “độc lạ” của Charles Baudelaire

Thi sỹ Pháp Charles Baudelaire (1821 – 1867) là một trong những nhà thơ có ảnh hưởng lớn nhất ở Pháp trong thế kỷ 19, ông thuộc trường phái tượng trưng chủ nghĩa. Ông là tác giả của “Những bông hoa ác” - một trong những tác phẩm xuất sắc nhất lịch sử thơ ca Pháp, có ảnh hưởng quan trọng đến nền thơ ca thế giới, là nguồn bất tận cho thưởng thức, nghiên cứu, chiêm nghiệm thơ ca, văn h

Trở về bên Dòng Sông của Mẹ

Trở về bên Dòng Sông của Mẹ

Nhân dịp kỷ niệm 113 năm Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 (8/3/1910 - 8/3/2023), Thời báo Văn học Nghệ thuật xin giới thiệu bài thơ "Trở về bên Dòng Sông của Mẹ" của PGS.TS Trần Quốc Toản, nguyên Ủy viên Hội đồng lý luận Trung ương, Nguyên Phó Chủ nhiệm VPCP.

Một hồn thơ vững bền từ cốt cách người bác sĩ

Một hồn thơ vững bền từ cốt cách người bác sĩ

Thơ của ông ra hoa kết trái từ cái gốc của nghề y, với những chiếc rễ cứng cỏi của tri thức, của hiểu biết và tư duy mạch lạc. Trên cái phông nền của nghề y ông đã cho ra đời nhiều bài thơ “chắt chiu tâm tưởng”, vỗ về những trăn trở của ông về những chuyện nghề, chuyện đời, về cái vô thường của thời gian. Thơ của ông được nhiều người biết đến, trong văn đàn ai thì c

Tối và sáng trong thơ Nguyễn Đình Minh (Đọc “Ở đây, lúc này”, NXB Hội nhà văn 2022)

Tối và sáng trong thơ Nguyễn Đình Minh (Đọc “Ở đây, lúc này”, NXB Hội nhà văn 2022)

Đọc “Ở đây, lúc này”, độc giả bị cuốn ngay vào không/ thời gian hiện sinh của nhân loại đầy bóng tối bao trùm, bủa vây khắp hành tinh. Tuy vậy, xuyên qua vùng tối dày đặc đó là nguồn sáng, ánh sáng, vùng sáng, vừa song hành, vừa tương phản gay gắt. Hai vùng tối sáng đó làm nên cấu trúc thẩm mỹ độc đáo thơ Nguyễn Đình Minh. Những âm bản và dương bản; đêm và ngày; ác và thiện; h