Thi nhân bầu rượu túi thơ

Thi nhân bầu rượu túi thơ

Tết, dẫu ngày thường không hay rượu thì, chí ít mỗi người dù già trẻ, gái trai, đều có thể nâng một ly rượu thơm nồng mừng xuân, mừng năm mới. Người ta nói đến “văn hóa rượu”, vì rượu là một trong những phát minh quan trọng của loài người (nhiều ý kiến còn cho là sau việc phát minh ra lửa!?). Muốn cảm nhận được cái nhã thú của văn hóa rượu, thiết nghĩ có một cách, hãy tìm đ

“Thư cho em” – Chuyến tàu du hành về tình yêu thời “ông bà anh”

“Thư cho em” – Chuyến tàu du hành về tình yêu thời “ông bà anh”

“Thư cho em” đưa người đọc lên chuyến du hành thời gian quay về những năm bom đạn của thế kỷ 20, khi cả nước đi qua cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Qua lời kể của người con trai út Hoàng Nam Tiến, cuộc tình kéo dài hơn 40 năm của thiếu tướng Hoàng Đan – một trong những chiến tướng nổi bật của Quân đội Nhân dân Việt Nam và vợ ông là bà An Vinh – nữ đại biểu Quốc hộ

Thi pháp và đẳng cấp văn chương

Thi pháp và đẳng cấp văn chương

Nhớ một lần, tại phòng làm việc của Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam khóa IX, tôi trao đổi với nhà thơ Hữu Thỉnh về những tác giả, tác phẩm Ban Văn học Công nhân dự định mời tham gia Hợp tuyển Thơ - Văn sắp xuất bản. Xem xong danh sách mời, nhà thơ Hữu Thỉnh tươi cười gật đầu, rồi bỗng ông hỏi tôi: - Ông đánh giá ông Ma Văn Kháng thế nào? Là tôi hỏi về sự nghiệp văn chương

Phạm Văn Đồng, nỗi trăn trở với sự nghiệp giáo dục

Phạm Văn Đồng, nỗi trăn trở với sự nghiệp giáo dục

LTS. Qua nhiều kỳ Đại hội, Đảng vẫn luôn xuyên suốt quan điểm coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu và ưu tiên đầu tư cho giáo dục. Dẫu vậy thực trạng giáo dục trong thời đại công nghiệp 4.0 hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề khiến cả xã hội phải bận tâm. Nhân Tết đến xuân về, Tòa soạn giới thiệu bài viết của nhà văn Nguyễn Bắc Sơn về nguyên Thủ tướng Phạm Văn Đồ

Tùy bút về Nhà thơ Hữu Thỉnh

Tùy bút về Nhà thơ Hữu Thỉnh

Bây giờ, khi nhà thơ Hữu Thỉnh đã thôi mọi công tác quản lý được vài năm, đã có độ lùi nhất định để có cái nhìn toàn diện về ông, chúng ta mới thấy sự phong phú, sâu sắc và cũng rất bình dị của Hữu Thỉnh. Ông đã bước vào tuổi 82 (Hữu Thỉnh sinh ngày 15/2/1942). Lứa bè bạn văn chương thời ông nhiều người đã trở về với thế giới của người hiền. Nhiều lúc, tôi thấy ông tro

Lê Lựu thời chống Mỹ, nhà văn Việt Nam đầu tiên được mời đến Mỹ

Lê Lựu thời chống Mỹ, nhà văn Việt Nam đầu tiên được mời đến Mỹ

“Chính vì nhà văn Lê Lựu xuất hiện đầu tiên mà Trung tâm William Joiner quyết định mở rộng quan hệ với các nhà văn Việt Nam. Lê Lựu đã quyến rũ họ một cách kỳ lạ bởi cách sống của ông, bởi những câu chuyện khác biệt của ông, bởi sự chân thành đến tận đáy của ông và sự thông thái đến kinh ngạc của ông” – Nguyễn Quang Thiều

“Tiếng thét câm lặng”: Một khám phá sâu sắc về sự mâu thuẫn giữa cá nhân và xã hội

“Tiếng thét câm lặng”: Một khám phá sâu sắc về sự mâu thuẫn giữa cá nhân và xã hội

“Tiếng thét câm lặng” được xuất bản lần đầu vào năm 1967 và đặt trong bối cảnh Nhật Bản sau Thế chiến thứ hai, một thời kỳ chính trị và xã hội đầy biến động. Oe Kenzaburo đã khéo léo thể hiện những thay đổi của xã hội Nhật Bản trong thời kỳ này thông qua câu chuyện về một ngôi làng xa xôi, nơi mà những mâu thuẫn, bí ẩn và sự bất công bắt nguồn từ sâu thẳm tâm hồn con

Nghĩ thêm giải pháp cho phát triển văn học nghệ thuật

Nghĩ thêm giải pháp cho phát triển văn học nghệ thuật

Tìm kiếm giải pháp cho sự phát triển của văn học nghệ thuật có lẽ là niềm trăn trở thường trực của những người hoạt động sáng tạo và các nhà lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật. Trong đó, hai vấn đề quan trọng là đánh giá thực trạng, nhận định tình hình và đề ra phương hướng, chủ trương, giải pháp để phát triển. Đánh giá tình hình tuy là việc khó, có thể còn những khác