Chuyện làng văn nghệ: Anh hùng Tư lệnh Tăng Thiết giáp lĩnh xướng “Năm anh em trên một chiếc xe tăng”

Chuyện làng văn nghệ: Anh hùng Tư lệnh Tăng Thiết giáp lĩnh xướng “Năm anh em trên một chiếc xe tăng”

Tôi gặp lại Anh hùng Đoàn Sinh Hưởng, Tư lệnh Binh chủng Tăng Thiết giáp. Ông mang quân hàm Thượng tá, một vị Tư lệnh trẻ nhất thời điểm đó. Vị Tư lệnh bản lĩnh, quyết đoán, yêu văn hóa, văn nghệ đã mang đến đơn vị một không khí mới mẻ, trẻ trung. Đội Văn nghệ xung kích Binh chủng Tăng Thiết giáp được thành lập và ngay sau đó giành nhiều huy chương vàng tại Hội diễn toàn quân.

Tính nhân văn -  giá trị bất biến của mọi thời đại

Tính nhân văn - giá trị bất biến của mọi thời đại

Công nghệ thông tin phát triển như vũ bão, trí tuệ nhân tạo (AI) dần thay thế con người ở rất nhiều công việc; nghề báo đứng trước những thách thức vô cùng gay gắt. Nhà báo phải làm gì để thích ứng với xu thế chuyển đổi số? Câu hỏi này là vấn đề lớn của thời đại. Phóng viên Thời báo Văn học Nghệ thuật (VHNT) có cuộc trò chuyện với Đại tá, Nhà báo, Nhà văn Phan Tùng Sơn xoay q

Một cuộc thi ý nghĩa, một tờ báo dũng cảm (*)

Một cuộc thi ý nghĩa, một tờ báo dũng cảm (*)

Vài năm gần đây, thể loại tiểu thuyết đã khởi sắc trở lại sau một thời gian dài trầm lắng. Cho dù nhu cầu hưởng thụ và sáng tác tiểu thuyết vẫn luôn có trong bạn đọc và thôi thúc những người cầm bút. Trên thực tế tiểu thuyết chưa bao giờ đứt đoạn trong tiến trình văn học, nhưng nó đã phải mất tới vài thập niên vất vả âm thầm sinh nở trong lặng lẽ.

Xây dựng cơ quan báo chí văn hoá và văn hoá của người làm báo

Xây dựng cơ quan báo chí văn hoá và văn hoá của người làm báo

Báo chí là lực lượng nòng cốt, giữ vai trò quan trọng trên mặt trận tư tưởng, văn hoá. Toàn bộ hoạt động của báo chí, truyền thông tác động trực tiếp đến sự nghiệp cách mạng trên các lĩnh vực của đất nước, là chủ thể phản ánh đời sống xã hội; khơi nguồn, phổ cập những điều tốt đẹp, đồng thời đấu tranh chống cái xấu. Trong hoạt động báo chí, yếu tố nhân văn là tiêu

Đứa con của Trường Sơn- Tây Nguyên

Đứa con của Trường Sơn- Tây Nguyên

Mùa khô 1967, mặt trận Tây Nguyên gian khổ và ác liệt chưa từng thấy. Những vị tướng dạn dày trận mạc, những đoàn quân chủ lực được đưa vào tăng cường. Một cánh quân nghệ thuật của Đoàn ca múa quân đội cũng lên đường, mà đoàn trưởng là một ca sĩ từng lừng danh với bài hát Tây nguyên bất khuất:” Bạn ơi lắng nghe, nghe tiếng núi rừng/ Dòng suối xanh trong, dãy núi trập trùng/ Tâ

"Bảo đỉnh hành trì bí chỉ toàn chương" với Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử thời Trần

Phật giáo là tôn giáo có ảnh hưởng sâu rộng tới mọi mặt đời sống xã hội ở Việt Nam. Các nghiên cứu từ trước đến nay đều cho rằng Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ những năm trước hoặc đầu Công nguyên do các Tăng lữ từ Ấn Độ truyền sang. Sau này, từ thế kỷ thứ I đến thế kỷ thứ X, Phật giáo phát triển mạnh mẽ ở vùng văn minh sông Hồng, những trung tâm Phật giáo như Luy L

Bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa và thực hành tín ngưỡng gắn với phụng thờ - tri ân các anh hùng dân tộc

Bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa và thực hành tín ngưỡng gắn với phụng thờ - tri ân các anh hùng dân tộc

Ở nước ta, các di tích lịch sử - văn hóa, các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể với số lượng rất lớn tồn tại trên phạm vi khắp cả nước đã và đang có nguy cơ xuống cấp hoặc bị hủy hoại, biến mất, rất cần được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, sự chung tay của toàn xã hội.

Anh hùng Điện Biên Phùng Văn Khầu - Những câu chuyện đời thường và lời thề chiến sĩ

Anh hùng Điện Biên Phùng Văn Khầu - Những câu chuyện đời thường và lời thề chiến sĩ

Đối với cá nhân tôi, trong hàng chục năm gần đây luôn có nhiều kỷ niệm, những câu chuyện đời thường với anh hùng Điện Biên Phùng Văn Khầu (1929 - 2021). Trong những lúc trà dư tửu hậu trên hành trình công tác xuôi ngược các tỉnh miền Trung, vào Nam ra Bắc, kể cả khi có anh hùng Điện Biên Phùng Văn Khầu hoặc vắng mặt ông, thì đều là những câu chuyện rất đặc biệt, vui vẻ và hài hước

Khúc bi tráng của người chiến sĩ trong chiến hào Đồi A1, Điện Biên Phủ

Khúc bi tráng của người chiến sĩ trong chiến hào Đồi A1, Điện Biên Phủ

Đã bước sang tuổi 92, nhưng nhà giáo ưu tú Đỗ Ca Sơn, giáo viên Nga văn Đại học Sư phạm Hà Nội vẫn khỏe mạnh và minh mẫn. Vốn là học sinh Trường Hàn thuyên Bắc Ninh, có bằng Tú tài, tình nguyện nhập ngũ năm 1949 khi mới 17 tuổi, lúc chiến đấu ở Điện Biên Phủ, chiến sĩ Ca Sơn 22 tuổi, là Trung đội trưởng Tiểu đoàn 251, Trung đoàn 174, Đại đoàn 316.

Nơi bùn và máu ngày ấy nở hoa

Nơi bùn và máu ngày ấy nở hoa

Những ngày tháng 5 lịch sử, năm nào cũng vậy, thành phố thường trở nên rộn ràng hơn. Nhiều đoàn người trên khắp cả nước hướng về Điện Biên, nơi cực Tây của Tổ quốc, nơi gắn liền chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”. Không khí ở các khu di tích lịch sử vốn đã thiêng liêng, nay càng trở nên trang trọng hơn. Từng dòng người nối tiế

Việt kiều ở Pháp với chiến thắng Điện Biên Phủ

Việt kiều ở Pháp với chiến thắng Điện Biên Phủ

Do những điều kiện lịch sử cụ thể, nhiều thập kỷ qua, dân tộc ta luôn có một số lượng không nhỏ – với các nguyên nhân khác nhau – đã đến sống và lập nghiệp tại nhiều quốc gia trên thế giới, được gọi chung là “Việt kiều”; trong đó, Việt kiều tại Pháp đã đóng vai trò đáng kể, góp phần vào thắng lợi của đất nước qua hai cuộc kháng chiến. Trên con đường

“Tháng 3 giỗ Mẹ”: Tưởng nhớ Thánh Mẫu Liễu Hạnh

“Tháng 3 giỗ Mẹ”: Tưởng nhớ Thánh Mẫu Liễu Hạnh

Người Việt có câu “Tháng 8 giỗ Cha, tháng 3 giỗ Mẹ", trong đó tháng 3 âm lịch giỗ Mẹ là để tưởng nhớ công đức của Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Đó là đạo lý uống nước nhớ nguồn có từ hàng nghìn năm nay của người Việt.

Giá trị đặc sắc của Di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

Giá trị đặc sắc của Di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

Gần dân, chăm dân – dân quý, dân thờ là yếu tố tạo nên giá trị đặc sắc của di sản tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương. Trong tâm thức dân gian, sự chăm lo và gắn bó gần gũi với số phận sinh tồn, làm ăn và phát triển của cộng đồng dân chúng từ các thế hệ vua Hùng cùng các bậc tiền nhân thuở xa xưa luôn luôn là “một sự thực lịch sử”, cần được ghi nhớ và tri ân.