Diện mạo văn học viết Việt Nam từ khởi thủy đến đầu thế kỷ thứ X

Diện mạo văn học viết Việt Nam từ khởi thủy đến đầu thế kỷ thứ X

Những bộ văn học sử Việt Nam được xuất bản từ trước đến nay khi giới thiệu về văn học viết đều lấy cái mốc thế kỷ XI (đời Lý) hay thế kỷ X (đời Ngô, Đinh, Tiền Lê), còn văn học viết trong gần mười thế kỷ trước khi nước nhà giành lại độc lập tự chủ thì hầu như chưa được đề cập đến, hoặc nếu có thì mới chỉ nhắc qua một cách sơ lược dăm bảy trang sách như côn

Nhà văn và nhân cách văn hóa

Nhà văn và nhân cách văn hóa

1. Đánh giá một con người bình thường, người ta cũng coi trọng nhân cách của người đó. Khi đã nói: “Anh ta không có nhân cách”, thì còn bàn đến họ làm gì nữa. Đối với người bình thường đã thế, với nhà văn, nhân cách càng quan trọng, bởi “văn dĩ tải đạo”, nhân cách người viết mà kém cỏi thì anh tải đạo gì?

Đôi điều cảm nhận qua đọc cuốn sách “Vì sự trong sạch, vững mạnh và trường tồn”

Đôi điều cảm nhận qua đọc cuốn sách “Vì sự trong sạch, vững mạnh và trường tồn”

Bằng ngôn ngữ văn chính luận thể hiện qua hơn 600 trang sách khổ lớn, tác giả Trần Quốc Vượng bày tỏ nhiều ý tưởng quan trọng xuyên suốt cuốn “Vì sự nghiệp trong sạch vững mạnh và trường tồn của Đảng” do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự Thật ấn hành quý 1 năm 2024. Với lối viết chân thành, bút pháp dung dị, văn phong nhẹ nhàng, sâu lắng, tác giả đề cập, giải mã những vấn

Chữ và Nghĩa: Dùng từ chính xác

Chữ và Nghĩa: Dùng từ chính xác

Khi giao tiếp hoặc viết báo, viết văn, làm thơ, nhiều tác giả không quan tâm lắm đến cách dùng từ cho chính xác, ngay cả đối với một số từ quen thuộc. Dùng từ chính xác sẽ khiến lời nói, câu văn diễn đạt được trúng ý và lại hay nữa của chủ thể phát ngôn. Dưới đây xin nói đến dạng từ láy luôn luôn và từ nối thì, mà.

Khát vọng trường tồn

Khát vọng trường tồn

So với sự trường tồn của thiên nhiên và vũ trụ thì sự tồn tại của cuộc sống mỗi con người trên thế gian thật là ngắn ngủi. Dân gian thường nói: "Cuộc đời như bóng câu qua cửa sổ". Mà cuộc sống thì dẫu khổ cực đến đâu cũng vẫn đáng sống. Vì vậy, mong muốn kéo dài cuộc sống, khát vọng trường tồn luôn đeo đẳng cuộc đời mỗi con người và là ước mơ của cộng đồng người

Nhà văn sáng tạo ngôn từ: Trường hợp hai tác giả Trung Sĩ và Ma Văn Kháng

Nhà văn sáng tạo ngôn từ: Trường hợp hai tác giả Trung Sĩ và Ma Văn Kháng

Người ta nói sáng tạo văn chương là có hàm ý cả sáng tạo ngôn từ, bởi ngôn từ là phương tiện trước tiên của nhà văn. Có một số nhà văn, ở những trường hợp, hoàn cảnh nhất định, còn xem ngôn từ là "mục đích đến" của họ nữa! Nhiều nhà văn, nhà thơ thầm lặng, bền bỉ trau dồi tiếng Việt, luôn luôn chú ý đến ngôn ngữ khi viết và họ đạt được những hiệu quả nghệ thuật đ

Đã đi với nhân dân, thì thơ không thể khác  (Đọc “Đêm Nghi Tàm đọc Đỗ Phủ cho vợ nghe” của Phùng Quán)

Đã đi với nhân dân, thì thơ không thể khác (Đọc “Đêm Nghi Tàm đọc Đỗ Phủ cho vợ nghe” của Phùng Quán)

Trong “Ba phút sự thật”, Phùng Quán cho biết, sau 30 Tết không đến chúc Tết Tố Hữu, năm 1992 ông cùng vợ đến chúc tết nhà thơ Tố Hữu. Đến chúc Tết Tố Hữu, Phùng Quán “ngại nhất” là nhà thơ đã đọc bài “Đêm Nghi Tàm đọc Đỗ Phủ cho vợ nghe”, ông “thầm hi vọng là nhà thơ chưa đọc” (Phùng Quán, Ba phút sự thật, NXB Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh, 2007, tr. 18). Vậy điều gì

Con đường – con người và những trang viết

Con đường – con người và những trang viết

Người ta nói: “Giao thông là huyết mạch của một quốc gia” vậy có thể suy ra “huyết mạch quốc gia có được khỏe khoắn và lưu thông không nghỉ không ngừng là nhờ vào những con người giao thông”. Cũng lại có người nói: “Văn học là nhân học”.

Chất dân gian trong “Xống chụ xon xao” (Tiễn dặn người yêu)

Chất dân gian trong “Xống chụ xon xao” (Tiễn dặn người yêu)

Tây Bắc xứ sở của những bản tình ca, của những truyện thơ xốn xang, nao lòng người đọc, người nghe. Những bản tình ca này hấp dẫn bởi chất thơ đầy xúc cảm, bởi những câu chuyện tình lãng mạn, đôi lúc ly kỳ… Nhưng không thể phủ nhận hồn cốt của những bản tình ca ấy, hấp dẫn là bởi chất dân gian thấm đẫm trong từng chi tiết.

Hoàng Nhuận Cầm và những áng thơ xanh mãi

Hoàng Nhuận Cầm và những áng thơ xanh mãi

Trong số những nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Hoàng Nhuận Cầm là một trong những gương mặt thơ sáng giá được rất đông bạn đọc mến mộ bởi chất trữ tình sôi nổi, trẻ trung, mang đậm một phong cách riêng. Khi còn là sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội, tôi cùng bạn đồng môn, đặc biệt là là các bạn nữ, chuyền tay nhau chép thơ của Phan Thị Thanh Nhàn, Lâm Thị Mỹ

Phát triển văn học nghệ thuật để xây dựng con người mới ở vùng Kinh Bắc thượng

Phát triển văn học nghệ thuật để xây dựng con người mới ở vùng Kinh Bắc thượng

Trong các nghị quyết mang tầm chiến lược của Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam, Nghị quyết Trung ương 9 khóa XI về "Xây dựng, phát triển văn hóa và con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu bền vững đất nước", đề ra mục tiêu cụ thể quan trọng hàng đầu là "Hoàn thiện các chuẩn mực giá trị văn hóa và con người Việt Nam, tạo môi trường và điều kiện phát triển

Nghệ thuật và cuộc sống

Nghệ thuật và cuộc sống

Môi trường dù trong lành, thanh khiết đến đâu thì vẫn có những bụi bẩn. Âm thanh dù trong trẻo đến mấy vẫn có tạp âm. Dòng suối dù thanh trong thế nào vẫn có những gợn vẩn. Đời sống xã hội dẫu lý tưởng cũng không hoàn toàn trong sạch. Đời sống văn chương ở đâu, đời nào thì cái hay vẫn xen lẫn cái dở, vàng bạc châu báu vẫn lẫn với đá vụn và cát sỏi... Biết thế thì đừng nê

Nhà văn làm sao đến được với công chúng?

Nhà văn làm sao đến được với công chúng?

Chúng ta đang khuyến khích cho văn hóa đọc bởi sinh hoạt này lâu nay có khuynh hướng sao nhãng, mai một. Những ngày hội đọc sách, triển lãm sách... diễn ra ở nhiều nơi là dấu hiệu đáng mừng. Điều này cũng chứng tỏ sách vẫn có giá trị riêng, bất cứ thời đại nào cũng không thể thay thế.