“Hồ Xuân Hương tiếng vọng”, bức chân dung thân thế nữ sĩ

“Hồ Xuân Hương tiếng vọng”, bức chân dung thân thế nữ sĩ

Trong làng báo, tôi vừa là người anh vừa là đồng nghiệp của Nghiêm Thị Hằng, quen biết nhau đã mấy chục năm. Năm 2011, khi là Tổng Biên tập báo Người cao tuổi, tôi mời Nghiêm Thị Hằng sau khi nghỉ hưu ở báo Nông nghiệp Việt Nam về làm Báo Người cao tuổi, được bổ nhiệm là Trưởng phòng Pháp luật và Bạn đọc của báo. Nghiêm Thị Hằng còn là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, tác giả của

Tám nữ sĩ đương đại hàng đầu Ba Lan với tôi

Tám nữ sĩ đương đại hàng đầu Ba Lan với tôi

Trong số trên 30 đầu sách dịch văn học Ba Lan đã ấn hành của tôi, có nhiều tác giả là các nữ sĩ đương đại hàng đầu của đất nước Phượng hoàng trắng này. Đó là Dorota Terakowska: “Hoang thai” (tiểu thuyết), “Quà của Chúa”, (tiểu thuyết); Katarzyna Grochola: “Xin cạch đàn ông!”, “Các người khắc biết tay tôi!” (tiểu thuyết); Katarzyna Michalak: “Hy vọng” (tiểu thuyết); “Người đàn

Xe tăng cưỡi sóng Mekong...

Xe tăng cưỡi sóng Mekong...

Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam đã quyết định trao Giải thưởng Văn học sông Mekong 2022 dành cho tiểu thuyết Lính tăng của nhà văn Nguyễn Bắc Sơn và tập Ký sự xứ người của nhà văn Trình Quang Phú. Nhân dịp này, Thời báo Văn học nghệ thuật giới thiệu bài viết của nhà phê bình Bùi Việt Thắng về tác phẩm đoạt giải của nhà văn Nguyễn Bắc Sơn.

Khúc

Khúc "Ballad Khác" của người xứ Trảo Nha

Ngô Đức Hành là người xứ Trảo Nha, người mang giọng nói xứ Nghệ đi khắp mọi miền Tổ quốc. Dù đã ở Hà Nội mấy mươi năm, nhưng những gì gọi là căn cốt của miền gió Lào, cát trắng thì vẫn hiển hiện trong anh, giản dị mà kiêu hãnh của mảnh đất địa linh nhân kiệt.

Wislawa Szymborska: Một nhân cách đáng kính, một hồn thơ giản dị mà sâu sắc

Wislawa Szymborska: Một nhân cách đáng kính, một hồn thơ giản dị mà sâu sắc

Wislawa Szymborska là một trong những nhà thơ, nhà tiểu luận và dịch giả tài năng nhất của Ba Lan, người đã giành giải thưởng Nobel văn học năm 1996 “cho những áng thơ ca có độ chính xác mỉa mai khiếp những bối cảnh lịch sử và sinh học được đưa ra ánh sáng trong những mảnh hiện thực của con người”. Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của bà và trong khuôn khổ Những ngày Văn học Châu âu, Đ

“Lịch sử Cái Đẹp”: Chìa khoá mở ra mê cung mỹ học của Umberto Eco

“Lịch sử Cái Đẹp”: Chìa khoá mở ra mê cung mỹ học của Umberto Eco

Trong buổi trò chuyện giới thiệu cuốn sách “Lịch sử Cái Đẹp”, các diễn giả là Nhà nghiên cứu, PGS. TS. Đỗ Lai Thúy, Tiến sĩ văn học Nguyễn Quyên và Đạo diễn Đỗ Văn Hoàng đã mang đến những dữ liệu mỹ học đầy lôi cuốn và thú vị với các chủ đề đa dạng, thú vị xoay quanh nghệ thuật, phim ảnh, triết học và đặc biệt là công cuộc định nghĩa cái đẹp của học giả lừng lẫy

Bác Hồ tiếp nhận “Truyện Kiều”

Bác Hồ tiếp nhận “Truyện Kiều”

Là nhà văn hóa lớn của dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới, Bác Hồ yêu quý, trân trọng “Truyện Kiều”, đỉnh cao sáng tác của đại thi hào, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Du, tác phẩm kết tinh của truyền thống văn hóa dân tộc. Một trong những biểu hiện rõ nét cho điều này là Bác thuộc lòng hàng trăm câu Kiều; thường xuyên dẫn Kiều, tập Kiều trong các buổi nói chuyện và trong ngôn ng

“Mỗi bài phê bình văn học phải trở thành một áng văn”

“Mỗi bài phê bình văn học phải trở thành một áng văn”

PGS.TS, nhà nghiên cứu phê bình Văn Giá đến với Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật tỉnh Phú Thọ và Chi hội Nghiên cứu, phê bình và văn nghệ dân gian tỉnh Phú Thọ vào một sáng mùa đông. Cái giá lạnh đầu mùa của vùng trung du Bắc Bộ nhanh chóng được xua tan khi giọng nói ấm áp, truyền cảm của anh vang lên tại Hội trường Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật tỉnh. Anh nói về các dạng phê b

Em đẹp nhất đêm nay

Em đẹp nhất đêm nay

Viết tặng Nguyễn Thị Oanh, VĐV đoạt 4 huy chương vàng ở cả 4 môn thi chạy (trong đó môn thi 1500 m và 3000 m Chướng ngại vật chỉ cách nhau 20 phút), tại SEA Games 32.

Bằng thi nhân, Việt văn hóa

Bằng thi nhân, Việt văn hóa

Bằng Việt - trông bề ngoài thì hiền lành, hào hoa phong nhã, mà trong thơ thì sang trọng, lịch lãm, trầm tĩnh mà thẳm sâu, dữ dội và quyết liệt. Đôi khi lại “pha” chút khôi hài, châm biếm, mỉa mai chua chát, nhưng cái “mỉa mai chua chát” ở một người có học vấn, tuyệt nhiên không có chất “chao chát thị dân” nên những người đọc anh, kể cả người đọc khi nhìn thấy “tật” của mình

Tô Hoài và Thái Bá Tân với hành trình tìm về truyện cổ tích dân gian

Tô Hoài và Thái Bá Tân với hành trình tìm về truyện cổ tích dân gian

Vốn dĩ là một thể loại tự sự tiêu biểu của văn học dân gian, truyện cổ tích ra đời từ xã hội nguyên thủy và chủ yếu phát triển trong xã hội có giai cấp. Thể loại này có nguồn gốc ra đời rất bình dân, đúng như niềm tin của Gamzatôp: “Tôi tin rằng bạn đã sinh ra trên đồng cỏ, bên bếp lò, trong túp lều nghèo khổ, bên đống lửa của người chăn cừu.” (Dẫn theo Đỗ Bình Trị, 1999

“Một ưu thuyền ngơ ngác tim, chở gió huy hoàng tháng 6”

“Một ưu thuyền ngơ ngác tim, chở gió huy hoàng tháng 6”

Nhà thơ như chung chiêng giữa đôi bờ thực, ảo; hiện hữu, đã mất. Một đêm mùa hạ êm như nhung, đính những chấm sao huy hoàng vào miền thổn thức, trang lưu bút nét chữ thân thương, lời ngập ngừng, giấc mơ giấy trắng, tiếng ve. Tất cả ngân vọng trong cả trời men rượu trôi. Hạ thênh thang là thế, sao anh đi và chỉ thấy mình gặp mình.