Nỗi đau đáu về hạnh phúc người phụ nữ (Đọc

Nỗi đau đáu về hạnh phúc người phụ nữ (Đọc "Còn một đợt rét chót, đêm nay sẽ về" của Trang Thụy, NXB Hội Nhà văn, 2024)

"Còn một đợt rét chót, đêm nay sẽ về" là tập truyện ngắn đầu tay của Trang Thụy, tập hợp 11 tác phẩm, hầu hết đã in báo rải rác trong mấy năm gần đây. Tuy mới bước vào làng văn nhưng Trang Thụy đã sớm định hình được một giọng điệu riêng, sắc sảo và độc đáo. Và điều đặc biệt hơn nữa là các tác phẩm của Trang Thụy hầu như tập trung vào một chủ đề duy nhất, đó là số

TS. Phạm Việt Long, văn nhân nặng lòng với văn hóa dân tộc

TS. Phạm Việt Long, văn nhân nặng lòng với văn hóa dân tộc

Tôi đến tư gia thăm nhà văn, TS. Phạm Việt Long sau ngày cơ quan cũ của ông tổ chức ra mắt “Tín ngưỡng thờ mẫu từ góc nhìn văn hóa”, NXB Dân Trí năm 2024. Ông tặng tôi tập sách, hay nói đúng tầm là công trình nghiên cứu này. Sách dày đến gần 600 trang, bìa cứng, trang trọng.

Người thầy văn chương đầu đời của tôi

Người thầy văn chương đầu đời của tôi

Lần đầu tôi gặp anh Kim Ngọc Diệu vào năm 1971, khi ấy tôi ở tuổi 18, là một chiến sĩ bộ binh đang luyện tập gấp gáp để bổ sung cho chiến trường. Anh Kim Ngọc Diệu khi ấy ở tuổi 36.

Nghiêm Thanh với “Ngược dòng thế sự 3” thơ trào phúng tuyển chọn

Nghiêm Thanh với “Ngược dòng thế sự 3” thơ trào phúng tuyển chọn

Nhà báo, nhà văn Nghiêm Thanh quê gốc Hải Dương, sinh năm 1941. Ông là cử nhân khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội; Hội viên Hội Nhà báo Việt Nam, Hội viên Hội nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, nguyên phóng viên thường trú báo Nhân Dân tại Quảng Ninh (1978 - 1989), Phó Vụ trưởng, Phó Trưởng ban Văn hóa - Văn nghệ báo Nhân Dân. Ông làm thơ, viết phê bình sân khấu. Đáng chú ý là ông có ba t

“Chuyện quanh lò thúc mầm” – Tiểu thuyết của một kỹ sư nông nghiệp

“Chuyện quanh lò thúc mầm” – Tiểu thuyết của một kỹ sư nông nghiệp

Tác giả của cuốn tiểu thuyết này trùng tên với một nhà thơ – bạn đồng nghiệp với tôi – nhà thơ Trần Đăng Khoa. Nhưng hai người rất khác nhau. Nhà thơ Trần Đăng Khoa coi nghề văn là nghiệp chính của đời mình. Còn Trần Đăng Khoa, tác giả cuốn tiểu thuyết mà tôi đang nói đến coi nghề làm khoa học kỹ thuật nông nghiệp mới là cái nghiệp của đời; văn chương với anh là tay trái, hay nói

Kiến giải những vỉa tầng văn hóa Hà Nội trong dòng chảy văn học

Kiến giải những vỉa tầng văn hóa Hà Nội trong dòng chảy văn học

Cho đến nay, đối với văn học nghệ thuật, Hà Nội vẫn còn nguyên sức hút của một thực thể văn hóa sinh động, nó hiện diện trong âm nhạc, điện ảnh, mỹ thuật và cả trong văn chương. Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo 2024, tọa đàm “Của phố và người - Bóng hình Hà Nội trong dòng chảy văn chương đương đại” đã nhấn mạnh sự hiện diện của Hà Nội trong dòng chảy của văn

Đọc “Tiếng Khèn” của Trần Đàm

Đọc “Tiếng Khèn” của Trần Đàm

Vì tôi không biết đây là tập thơ thứ năm của Trần Đàm, nên “Tiếng Khèn” cứ đưa tôi đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Tại sao một người rất giỏi về nhiếp ảnh lại làm thơ khá thế? Ấn tượng nhất là mảng thơ viết về miền núi. Vẫn những cảnh người ta thường bắt gặp trong thơ của các cây bút khác, nhưng trong “Tiếng Khèn”, nó hoàn toàn khác, đó là những gì rất ri

Giới hạn mà trí tuệ nhân tạo AI không thể chạm đến khi làm thơ

Giới hạn mà trí tuệ nhân tạo AI không thể chạm đến khi làm thơ

Trong buổi sinh hoạt chuyên đề “Xung quanh việc Trí tuệ nhân tạo AI làm thơ và viết phê bình” do Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức, các nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu đã đưa ra ý kiến về những tác động của trí tuệ nhân tạo (AI) trong lĩnh vực văn học và cơ hội của trí tuệ nhân tạo AI đối với việc làm thơ và viết phê bình, nhằm nâng cao nhận thức và trang bị cho các tác giả kiến thức

Diện mạo văn học viết Việt Nam từ khởi thủy đến đầu thế kỷ thứ X

Diện mạo văn học viết Việt Nam từ khởi thủy đến đầu thế kỷ thứ X

Những bộ văn học sử Việt Nam được xuất bản từ trước đến nay khi giới thiệu về văn học viết đều lấy cái mốc thế kỷ XI (đời Lý) hay thế kỷ X (đời Ngô, Đinh, Tiền Lê), còn văn học viết trong gần mười thế kỷ trước khi nước nhà giành lại độc lập tự chủ thì hầu như chưa được đề cập đến, hoặc nếu có thì mới chỉ nhắc qua một cách sơ lược dăm bảy trang sách như côn

Chân dung đẹp từ nét vẽ của thơ

Chân dung đẹp từ nét vẽ của thơ

Nguyên Hùng là một nhà khoa học nhưng lại yêu thơ đến say lòng. Không chỉ in thơ, anh còn cho ra mắt những tác phẩm độc, lạ khi tạo thêm mối duyên tơ giữa âm nhạc và văn chương, giữa thi sĩ và nhạc sĩ mà bằng chứng là tuyển tập “Trăm khúc hát một chữ duyên”. Chưa dừng lại đó, với 81 chân dung văn học anh còn trình làng cuốn “Ký họa thơ” không ngoài mục đích chuyển tải di sản thơ

Chuyện làng văn nghệ: Ngô Quân Miện -

Chuyện làng văn nghệ: Ngô Quân Miện - "Da diết thế cái hương nồng của đất"

Mỗi lần qua phố Bà Triệu, không thể cưỡng được lòng mình, tôi lại vào thăm nhà thơ Ngô Quân Miện. Nhà anh ở khuất trong ngõ, cách mặt phố không xa. Nếu tính tuổi, anh cỡ tuổi cha tôi. Nghĩa là Ngô Quân Miện là nhà thơ đàn anh, cả về tuổi đời lẫn tuổi nghiệp. Nhưng với nhà thơ "không bao giờ có tuổi" nên chúng tôi thường gọi là anh. Ngô Quân Miện là người dễ gần. Tính cởi mở và s

Hiểu thế nào về một bài phê bình hay?

Hiểu thế nào về một bài phê bình hay?

Quan sát chút, ngẫm nghĩ chút, tôi vỡ ra rằng, đọc thơ, đọc truyện ngắn vẫn là hứng thú của phần đông độc giả. Số người đọc tác phẩm lý luận phê bình ít, số người viết lý luận phê bình càng ít hơn. Một trong những lý do khiến đời sống của lý luận phê bình trầm lắng, người đọc và viết lý luận phê bình ít bởi đọc lý luận phê bình khó đọc hơn thơ, truyện ngắn; tác phẩm