Vấn nạn đạo tranh: Kỳ 5 - Họa sĩ không đơn độc
“Nhiều sự việc vi phạm được giải quyết sẽ tạo hiệu ứng răn đe để những kẻ cơ hội không còn dám làm bậy nữa. Chỉ khi đó người nghệ sĩ mới yên tâm sáng tác và mọi giá trị được trả về đúng như nó có”.
Vấn nạn đạo tranh: Kỳ 3 - Lòng tham, lợi nhuận và nhân cách
"Tranh chép thì luôn luôn và mãi mãi là tranh chép, bởi nó có cái gì đó ngô nghê, cái thô kệch, nó không thể toát lên được tất cả cái hồn, cái nội dung của người tạo ra bản gốc" - Họa sĩ Nguyễn Ngọc Dân.
Vấn nạn đạo tranh: Kỳ 2 - Ranh giới giữa bóng tối và ánh sáng
“Các tác phẩm sao chép đơn thuần trong tâm thế không đúng mực, vì mục đích kiếm danh, kiếm lợi cho bản thân, không có cái ‘hồn’ mà người sáng tạo đích thực truyền tải vào thì sẽ không bao giờ có thể có giá trị lâu bền, chân chính được.”
Vấn nạn đạo tranh: Kỳ 1 - "Chuyện thường ngày ở huyện"?
Khi đạo nhái trở thành chuyện muôn thuở, lối đi nào cho bản quyền tranh và “chất xám” của người họa sĩ chân chính? Mời độc giả cùng tìm hiểu câu trả lời qua loạt bài của Arttimes.vn.
Tranh làng Sình: Nét văn hóa dân gian đặc sắc xứ Huế
Nếu Kinh Bắc nổi danh với tranh dân gian Đông Hồ và Thăng Long - Hà Nội vang tiếng với tranh Hàng Trống, thì miền Trung gió Lào cát trắng lừng danh với tranh dân gian làng Sình.
Họa sĩ Đinh Quang Tỉnh (Ba Tỉnh) vẽ chân dung văn nghệ sĩ
Không chọn văn chương, hội họa làm nghiệp, Đinh Quang Tỉnh (Ba Tỉnh) đến với nghệ thuật như một cuộc chơi không toan tính. Thế nên, nhà thơ Nguyễn Duy từ Sài Gòn “bay” ra Hà Nội dự lễ khai mạc triển lãm “Bản Diện Kim Cương Bất Hoại” của Đinh Quang Tỉnh đã tặng một câu thơ làm chứng rằng: “Trăm năm một cuộc chơi này/ Phải là Ba Tỉnh, bảy say mới thành” - quả đúng là Ba Tỉnh.
Danh họa Nguyễn Tư Nghiêm và Thu Giang: Chuyện tình trong nghệ thuật
Thu Giang là con út của nhà văn Nguyễn Tuân.
Tranh Đông Hồ, di sản quý của nghệ thuật tạo hình Việt Nam
Trong văn hóa người Việt, tranh Đông Hồ là loại tranh dân gian được in khắc gỗ đã có từ lâu đời. Ngày nay xã hội phát triển, nhiều vật trang trí nội thất nhà cửa ra đời, nhưng loại tranh Đông Hồ vẫn luôn là sự lựa chọn tuyệt vời của nhiều người.
Biển mùa giông bão
Khi tôi về nhận công tác ở Cục Chính trị Quân chủng Hải Quân (năm 1979) thì anh Bằng Lâm đã có mặt đây trước tôi 7 năm. Bằng Lâm hơn tôi hàng chục tuổi nhưng tình yêu văn học nghệ thuật cùng với tính tình cởi mở, chân thành của anh đã khiến chúng tôi nhanh chóng trở nên thân thiết.
Tranh Phan Minh Châu: những bản rock ballad màu
“Nếu Van Gogh từng mong hội họa của ông nói được điều gì đó có khả năng an ủi giống như âm nhạc thì có lẽ tranh vẽ của Phan Minh Châu cũng đơn giản chỉ là mong muốn sẻ chia vui buồn nhân thế tựa những khúc hát mình ngân nga thuở nào”.
Bức chân dung Marilyn Monroe chính thức trở thành tác phẩm đắt giá nhất thế kỷ 20
Bức chân dung mang tính biểu tượng của huyền thoại điện ảnh Mỹ Marilyn Monroe do danh họa Andy Warhol sáng tác - đã được mua lại với giá 195 triệu USD trong một phiên đấu giá được tổ chức tại trụ sở chính của Christie's ở thành phố Manhattan (Mỹ) ngày 9/5.
Mỹ thuật và hoạt động thị trường
(Arttimes) - Khi cơ chế bao cấp xóa bỏ, nền kinh tế thị trường bắt đầu từ thời điểm Đổi mới, hầu hết các ngành văn hóa nghệ thuật lâm vào khó khăn để duy trì hoạt động, dẫn tới tê liệt, thì mỹ thuật lại có cơ hội phát triển hơn bao giờ hết, đỉnh điểm của nó là năm 1990 và cũng giảm dần cho đến năm 1996.
Họa sĩ, cô giáo Trần Thị Thanh Hòa: “Khi tôi vẽ, tôi tự do”
(Arttimes) - Tôi mới được biết người nữ họa sĩ trẻ xinh đẹp này một ngày gần đây, nhân kỷ niệm 77 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2021) Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm tranh “Chung bước quân hành 2021” bao gồm những tác phẩm độc đáo và ý nghĩa về đề tài bảo vệ Tổ quốc.