Những điều ít biết về tác giả một bài hát bất hủ
Đó là bài hát Hạt gạo làng ta phổ từ bài thơ cùng tên của thần đồng Trần Đăng Khoa một thời. Tác giả ca khúc là Trần Viết Bính – một nhạc sĩ không xa lạ đối với nhiều người yêu nhạc Việt Nam vì ngay từ những năm 1957-1958, đã là tác giả bài hát Dòng sông rất nổi tiếng viết về chủ đề đấu tranh thống nhất: “Nhà em ở phía bên sông. Nhớ ngày phiên chợ còn đông, đôi bờ chưa
Sự mê hoặc của Kid Francescoli - bậc thầy của dòng nhạc điện tử Pháp
Được đánh giá là một trong những bậc thầy của dòng nhạc điện tử Pháp, Âm nhạc của Kid Francescoli vừa mê hoặc, sôi động nhưng cũng phảng phất nét u sầu, hoài niệm. Moon, bản hit của nhóm đã thu hút được hơn 63 triệu lượt xem trên YouTube và phá vỡ các kỷ lục thế giới trên TikTok.
Nghe sonata, nhớ cây vĩ cầm một đời lặng lẽ…
“Âm nhạc của sự trong sáng và thành thực, nhất định sẽ có lúc chạm đến trái tim người nghe”, đó là tâm niệm của nhạc sĩ, nhà soạn nhạc Nguyễn Văn Quỳ cũng như triết lý sâu sắc của ông về chân - thiện - mỹ trong âm nhạc.
Bài hát cho thiếu nhi hiện nay
Thiếu nhi rất yêu thích ca hát. Hoạt động này đối với các em là một nhu cầu cấp thiết, tự nhiên, không thể thiếu. Các nhà giáo dục, tâm lý học đã từng nhận định: Giáo dục đạo đức, nhân cách cho các em bằng âm nhạc có một hiệu quả đặc biệt.
Mười sáu tuổi đã viết nên bài hát bất hủ
Trên thế giới, những thần đồng âm nhạc xuất hiện từ rất sớm không ít. Ở nước ta, cũng từng có những người phát lộ năng lực sáng tác từ lúc còn ít tuổi. Nhưng thường chỉ là những bước đi chập chững đầu tiên với những tác phẩm chưa có mấy giá trị. Riêng một trường hợp thật đặc biệt và độc đáo: Ngay từ tác phẩm đầu tiên khi tác giả mới 16 tuổi đã là một kiệt tác kh
Hang Pác Bó và một bài ca
Hang Pác Bó ở tỉnh Cao Bằng cũng giống như mọi hang khác ở miền núi nước ta. Nhưng từ sau sự kiện lãnh tụ Hồ Chí Minh qua mấy chục năm bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước trở về làm việc tại hang này thì đã trở thành một chứng tích lịch sử. Pác Bó càng nổi tiếng hơn sau khi xuất hiện một bài hát đặc sắc mang tên Tiếng hát giữa rừng Pác Bó của cố nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ. Bài
Trò chuyện với Chu Thu Phương về dự án âm nhạc Hành trình mùa đông bằng tiếng Việt và Đức
Mặc dù bận khá nhiều công việc, nhưng được biết với tình yêu nghệ thuật, Chu Thu Phương, cán bộ ngoại giao của Đại sứ quán Việt Nam tại Áo vẫn dành thời gian cho đam mê nghệ thuật, nhất là dịch các tác phẩm thơ, âm nhạc nổi tiếng thế giới ra tiếng Việt. Qua điện thoại, Chị đã dành cho PV Thời báo Văn học nghệ thuật cuộc trò chuyện về một dự án âm nhạc khá đặc biệt sẽ di
Trò chuyện với Thu Phương về dự án âm nhạc "Hành trình mùa đông" bằng tiếng Việt và tiếng Đức
Mặc dù bận khá nhiều công việc, nhưng được biết với tình yêu nghệ thuật, Chu Thu Phương, cán bộ ngoại giao của Đại sứ quán Việt Nam tại Áo vẫn dành thời gian cho đam mê nghệ thuật, nhất là dịch các tác phẩm thơ, âm nhạc nổi tiếng thế giới ra tiếng Việt. Qua điện thoại, Chị đã dành cho PV Thời báo Văn học nghệ thuật cuộc trò chuyện về một dự án âm nhạc khá đặc biệt sẽ diễ
Lưu Hữu Phước- nhạc sĩ của những bản hùng ca giải phóng
Trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam, Lưu Hữu Phước là một trong ba cây đaị thụ (cùng với Văn Cao và Đỗ Nhuận). Chẳng những ông đã góp công sức đáng kể vào việc đặt nền móng mà còn là một động lực chính thúc đẩy nền âm nhạc Cách mạng Việt Nam phát triển rực rỡ suốt hơn nửa thế kỷ qua.
Âm vang mãi bài ca chiến thắng
Gắn với những kỷ niệm trọng đại của lịch sử, âm nhạc tỏ ra có ưu thế trong việc phản ánh nhanh nhạy và biểu hiện kịp thời mọi trạng thái mãnh liệt nhất của cảm xúc dân tộc. Những ngày quân dân ta thực hiện cuộc tổng tiến công mùa xuân 1975, tiến tới giải phóng miền Nam với sự kiện 30/4, âm nhạc - bằng thể loại ca khúc vốn dĩ rất có thế mạnh - đã như những trang nhật ký b
Nhạc sĩ Trần Lệ Giang trở lại với loạt ca khúc mới mang nặng nỗi nhớ thương quê nhà
(Arttimes) - Có một thời, ở nơi nào người ta cũng nghe thấy vang lên bài hát Đất nước tình yêu. Trong tiếng hát những người chiến sĩ, trong tiếng hát những trái tim thiếu nữ nơi quê nhà, trên sân khấu rực rỡ ánh đèn với những ca sĩ xuất sắc nhất, những đôi song ca lừng danh nhất, rồi cả trên khắp lượt các sân khấu hội diễn quần chúng, và cả trong những
Thơ hay có nên nên phổ nhạc?
(Arttimes) - Nhiều nhạc sĩ thường cộng tác với nhà thơ vì họ cho rằng nhà thơ sẽ có thế mạnh soạn ca từ. Ở ta rất hiếm gặp cặp nhạc sĩ – nhà thơ nào “ăn đời ở kiếp” với nhau mà người làm nhạc chỉ tìm đến thơ mỗi khi thấy cần thiết, hoặc cũng có thể ngẫu nhiên bắt gặp được bài thơ mình đồng cảm, đang muốn có bài hát về cùng đề tài.
Dễ dãi danh xưng ca sĩ, nhạc sĩ
(Arttimes) - Hiện nay, đời sống con người, nhất là ở khu vực thành thị đã được nâng cao nhiều so với trước. Theo đó, nhu cầu giải trí, hưởng thụ về tinh thần cũng gia tăng. Những tụ điểm ca nhạc tại các quán cà phê, nhà hàng; những chương trình ca nhạc trên các sân khấu lớn nhỏ trong nhà cũng như ngoài trời, rồi trên tivi, các video, clip… nở rộ như nấm sau mưa. Vì thế mà một đội ng