Nhà Khoa Học Nguyễn Phương Dung: một thập kỷ tìm lối đi mới cho thảo dược Việt

Lần đầu tiên, kiềm thảo dược được nghiên cứu thành công, mở ra giải pháp chăm sóc sức khỏe mới từ thiên nhiên và khẳng định vị thế của thảo dược Việt trên bản đồ dược liệu thế giới.

Nhà Khoa Học Nguyễn Phương Dung: một thập kỷ tìm lối đi mới cho thảo dược Việt - 1

Một thập kỷ canh cánh với cây thuốc Việt

Nhiều năm trở lại đây, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) từng cảnh báo gia tăng tình trạng kháng kháng sinh tại Việt Nam. Trong đó, nguyên nhân chính đến từ việc sử dụng kháng sinh chưa hợp lý trong chữa bệnh và lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi động vật dẫn đến tồn dư kháng sinh khi con người tiêu thụ.

Các chuyên gia y tế nhận định, kháng sinh tân dược đang trong tình trạng bị kháng trị, cần tăng liều và phối hợp nhiều kháng sinh thì kháng sinh thảo dược là mối quan tâm đáng kể với thầy thuốc Việt Nam và Thế giới. Bởi, kháng sinh thực vật an toàn, chưa ghi nhận hiện tượng kháng kháng sinh.

Lịch sử phát triển y học của dân tộc ta đã khẳng định chỗ đứng vững chắc của thảo dược. Theo thống kê của Cục Quản lý Y dược cổ truyền - Bộ Y tế, nước ta có khoảng 4.000 loài cây có công dụng làm thuốc với khoảng 1.300 bài thuốc dân gian cổ truyền. Trong khi, hiện khoảng 80% dân số toàn cầu dựa vào thuốc có nguồn gốc tự nhiên để chăm sóc sức khỏe.

Nhà Khoa Học Nguyễn Phương Dung: một thập kỷ tìm lối đi mới cho thảo dược Việt - 2

Cây xạ đen được sử dụng trong bài thuốc cải thiện chức năng gan, rát tốt cho người ung bướu

Từng là một trong những quốc gia có tên trên bản đồ dược liệu thế giới, song nghịch lý là Việt Nam đang phải nhập khẩu một tỷ lệ lớn nguyên liệu để phục vụ sản xuất thuốc trong nước. Thảo dược Việt đang dần đánh mất vị thế vốn có.

Là nhà khoa học thực nghiệm, bà Nguyễn Phương Dung dường như dành trọn đời mình để nghiên cứu về thảo dược ứng dụng trong ngành chăm sức khỏe và nông nghiệp xanh. Năm 2013, bà Phương Dung cùng thầy của mình là GS Đái Duy Ban bắt tay nghiên cứu các sản phẩm chữa bệnh từ thảo dược. Dự án nghiên cứu Kiềm sinh học hoạt hóa chính thức bắt đầu. Gần 3 năm, hai thầy trò miệt mài trên những cánh đồng dược liệu, vùi mình trong phòng thí nghiệm nhưng không mang lại kết quả. Dung dịch từ thảo dược được chiết xuất ra chỉ có một màu đen, không có gì nổi trội. Công cuộc nghiên cứu tưởng chừng như đi vào bế tắc.

Nước kiềm thảo dược tiên phong ra đời

Là nhà khoa học thực nghiệm, bà Nguyễn Phương Dung dường như dành trọn đời mình để nghiên cứu về thảo dược ứng dụng trong ngành chăm sức khỏe và nông nghiệp xanh. Năm 2013, bà Phương Dung cùng thầy của mình là GS Đái Duy Ban bắt tay nghiên cứu các sản phẩm chữa bệnh từ thảo dược. Dự án nghiên cứu Kiềm sinh học hoạt hóa chính thức bắt đầu. Gần 3 năm, hai thầy trò miệt mài trên những cánh đồng dược liệu, vùi mình trong phòng thí nghiệm nhưng không mang lại kết quả. Dung dịch từ thảo dược được chiết xuất ra chỉ có một màu đen, không có gì nổi trội. Công cuộc nghiên cứu tưởng chừng như đi vào bế tắc.

Hành trình đầy gian nan nhưng không cản được lòng quyết tâm của nhà khoa học Phương Dung. Đến năm 2016, bà nghiên cứu thành công kiềm thảo dược có độ pH 13-14, cao nhất trong thang kiềm. Bắt đầu từ năm 2017, nghiên cứu đã thử nghiệm kiềm thành công với các tác dụng hỗ trợ hồi phục các vết thương hở, hoại tử.

Năm 2019, nghiên cứu đưa nano vi lượng các hợp chất thiên nhiên, kháng sinh thực vật vào sản phẩm thành công. Đồng thời, thử nghiệm Kiềm hiệu quả trong việc hỗ trợ tốt với các bệnh nhân nan y, tìm ra cơ chế ngăn chặn virus xâm nhập vào tế bào vật chủ. Thành công thử nghiệm diệt 100% virus, vi khuẩn khi tiếp xúc trực tiếp. Từ đó đến nay, nước kiềm thảo dược Saphia chính thức lan tỏa và được người dùng chào đón mãnh liệt.

Nhà Khoa Học Nguyễn Phương Dung: một thập kỷ tìm lối đi mới cho thảo dược Việt - 3

Lễ công bố nghiên cứu thành công kiềm thảo dược

Kiềm thảo dược là nước kiềm có độ pH 13-14, chiết xuất hoàn toàn từ 100% thảo dược, khả năng mạnh mẽ nhất của kiềm thảo dược là giúp trung hòa acid tồn dư trong cơ thể, hỗ trợ đưa cơ thể trở về trạng thái cân bằng kiềm toan vốn có. Theo kết quả phân tích của Phòng Phân tích hóa học - Viện hóa học, các hợp chất thiên nhiên trong kiềm thảo dược có chứa kháng sinh thực vật với hàm lượng hoạt chất cao như: Glycosid, Flavonoid, Terpenoid, Saponin… hỗ trợ tốt cho những người có bệnh nền, bệnh mãn tính, sức khoẻ kém một cách hiệu quả.

Đưa thảo dược Việt ra thế giới

Hiện nay, Công ty Cổ phần Thương mại Kiềm Saphia Pharma đã đưa tới tay người tiêu dùng những sản phẩm chăm sóc sức khỏe chất lượng cao như: Kiềm Saphia Alkali D-Revie X300, Kiềm Saphia Alkali D-Revie X50, Kiềm Ung Bướu (Saphia Alkali UB), Kiềm Cân Bằng (Saphia Alkali Balance), Kiềm Saphia Alkali Dạ Dày (Saphia Alkali DD), Kiềm Gan Thận (Saphia Alkali GT), Kiềm Xương Khớp (Saphia Alkali XK), Kiềm Thánh Gióng… Bên cạnh ứng dụng trong ngành dược mỹ phẩm, kiềm thảo dược đang được nghiên cứu ứng dụng trong các ngành công nghiệp khác như kiềm khoáng bổ sung cho cây trồng, vật nuôi…

Nhà Khoa Học Nguyễn Phương Dung: một thập kỷ tìm lối đi mới cho thảo dược Việt - 4

Các dòng sản phẩm kiểm thảo dược Saphia được ưa chuộng

Mới đây, theo Bloomberg, tập đoàn Philux Global (Mỹ) đã thỏa thuận đầu tư ba trăm triệu USD cho Kiềm Saphia. Trong đó, công ty cổ phần Kiềm Saphia phụ trách nghiên cứu sản phẩm, chuẩn hóa vùng nguyên liệu và phát triển thị trường trong nước. Về phía Philux Global sẽ phối hợp sản xuất và phân phối sản phẩm kiềm thảo dược trên toàn thế giới.

Bà Nguyễn Phương Dung cho biết, sứ mệnh của Kiềm Saphia là mang cuộc sống kiềm đến mọi gia đình trên thế giới, giúp mọi người thực sự khỏe mạnh. “Kim chỉ nam của Kiềm Saphia là biến dược liệu Việt trở thành hàng hóa có sức cạnh tranh và đóng góp xứng tầm cho sức khỏe con người. Thực tế đã chứng minh, các sản phẩm kiềm thảo dược đang được người tiêu dùng trong nước đón nhận nồng nhiệt và thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài.” Hiện tại, Kiềm Saphia đang chuẩn bị kế hoạch đưa kiềm thảo dược xuất khẩu ra thế giới. Trước mắt là các thị trường Đông Nam Á, Ấn Độ, Trung Quốc…

Tin liên quan

Tin mới nhất

“Thiên hạ đệ nhất hùng quan”

“Thiên hạ đệ nhất hùng quan”

Từ Quảng Nam ra Huế phải qua đèo Hải Vân, có thể đi ô tô hoặc tàu lửa. Con đường quanh co men theo sườn núi, nhìn sang phía bên kia là biển xanh bao la, và ngang đầu mây trắng lửng lơ bay…