Cầu vượt biển dài nhất Việt Nam nhìn từ trên cao

Cầu Đình Vũ - Cát Hải được mệnh danh là cây cầu vượt biển dài nhất Việt Nam, với chiều dài 5,44km, vốn đầu tư gần 12.000 tỷ đồng.

Cầu vượt biển dài nhất Việt Nam nhìn từ trên cao - 1

Cầu vượt biển Đình Vũ - Cát Hải hay còn có tên gọi khác là Tân Vũ - Lạch Huyện được khởi công xây dựng vào ngày 15/2/2014 và khánh thành vào ngày 2/9/2017.

Cầu vượt biển dài nhất Việt Nam nhìn từ trên cao - 2

Đây là cây cầu vượt biển dài nhất Việt Nam.

Cầu vượt biển dài nhất Việt Nam nhìn từ trên cao - 3

Cầu thuộc dự án đường ô tô Tân Vũ - Lạch Huyện với tổng chiều dài 15,63km. Trong đó, phần cầu có chiều dài 5,44km; phần đường dẫn dài 10,19km.

Cầu vượt biển dài nhất Việt Nam nhìn từ trên cao - 4

Điểm đầu cầu nối từ đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng (tại nút Tân Vũ) thuộc phường Tràng Cát, quận Hải An; điểm cuối là cổng cảng Lạch Huyện (cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng) thuộc huyện Cát Hải.

Cầu vượt biển dài nhất Việt Nam nhìn từ trên cao - 5

Cầu được thiết kế vĩnh cửu bằng bê tông cốt thép dự ứng lực.

Cầu vượt biển dài nhất Việt Nam nhìn từ trên cao - 6

Mặt cầu rộng 16m với 4 làn xe (2 làn xe cơ giới và 2 làn xe thô sơ).

Cầu vượt biển dài nhất Việt Nam nhìn từ trên cao - 7

Cầu được thiết kế chạy với tốc độ 80km/h.

Cầu vượt biển dài nhất Việt Nam nhìn từ trên cao - 8

Cầu vượt biển dài nhất Việt Nam nhìn từ trên cao - 9

Cây cầu có đến 88 nhịp, mỗi nhịp tương đương 60m, thông thành một đường hầm 4,5km theo chiều dài của cầu.

Cầu vượt biển dài nhất Việt Nam nhìn từ trên cao - 10

12 bó cáp dự ứng lực nâng đỡ chắc chắn cho cầu Đình Vũ - Cát Hải.

Cầu vượt biển dài nhất Việt Nam nhìn từ trên cao - 11

Nhìn từ trên cao, cây cầu nổi bật giữa vùng biển đất Cảng.

Cầu vượt biển dài nhất Việt Nam nhìn từ trên cao - 12

Trước đây, để đến huyện đảo Cát Hải, phải đi phà Đình Vũ trong 1 giờ (chỉ có 2 chuyến đi, về trong ngày). Nhưng từ khi cầu vượt biển được đưa vào sử dụng, đã giúp rút ngắn thời gian di chuyển xuống còn chưa đầy 30 phút.

Cầu vượt biển dài nhất Việt Nam nhìn từ trên cao - 13

Từ ngày cây cầu đi vào hoạt động, đã góp phần tạo nên mạng lưới giao thông hoàn chỉnh, phục vụ việc vận tải hàng hóa ra cảng của khu vực tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, góp phần phát huy tối đa lợi thế biển.

Cầu vượt biển dài nhất Việt Nam nhìn từ trên cao - 14

Đồng thời, cây cầu cũng kích thích phát triển công nghiệp ở ven biển Hải Phòng, thúc đẩy các hoạt động du lịch tại khu vực dự trữ sinh quyển trên đảo Cát Bà và các khu vực lân cận.

Quang Minh

Tin liên quan

Tin mới nhất

Giá vàng biến động mạnh, tuần tới ra sao?

Giá vàng biến động mạnh, tuần tới ra sao?

Trong tuần qua, giá vàng thế giới chứng kiến những biến động mạnh do ảnh hưởng từ căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, lạm phát và chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Dù vậy, tâm lý nhà đầu tư trên thị trường bán lẻ vẫn nghiêng về khả năng giá vàng tiếp tục tăng trong thời gian tới.

Sống như bà hoàng khi bầu bí: Nàng dâu nghìn tỷ ăn vàng 24K, Phương Oanh "chơi" món độc lạ

Sống như bà hoàng khi bầu bí: Nàng dâu nghìn tỷ ăn vàng 24K, Phương Oanh "chơi" món độc lạ

Mang bầu và sống như bà hoàng, đó là cách nhiều mỹ nhân showbiz Việt tận hưởng thai kỳ. Trong khi nàng dâu nghìn tỷ khiến dân tình choáng váng với món ăn dát vàng 24K, thì Phương Oanh lại gây bất ngờ khi “nghén” toàn những món độc lạ, không phải ai cũng dám thử. Cùng khám phá thế giới ẩm thực sang - xịn - mịn của các mẹ bầu đình đám này!

Mitsubishi Xforce HEV:

Mitsubishi Xforce HEV: "Tia chớp" SUV hybrid hẹn tỏa sáng rực rỡ năm 2025

Mitsubishi Xforce HEV, mẫu SUV hybrid đầy hứa hẹn, sắp ra mắt tại Việt Nam trong năm 2025. Với thiết kế mạnh mẽ, tiết kiệm nhiên liệu vượt trội và tính năng an toàn hiện đại, Xforce HEV được kỳ vọng sẽ chiếm lĩnh phân khúc SUV hybrid và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.

Stefan Kubiak - Hồ Chí Toán, Đại úy quân đội nhân dân Việt Nam người Ba Lan

Stefan Kubiak - Hồ Chí Toán, Đại úy quân đội nhân dân Việt Nam người Ba Lan

Stefan Kubiak hay Hồ Chí Toán, là quân nhân Việt Nam gốc Ba Lan, từng bị bắt tham gia Binh đoàn Lê dương Pháp. Cuối năm 1946, ông cùng đơn vị được gửi sang Đông Dương để đàn áp phong trào đấu tranh giành độc lập của người Việt, đóng quân tại Nam Định. Tại đây, ông nhanh chóng chuyển hướng ủng hộ phong trào đấu tranh do Việt Minh lãnh đạo, tháng 4 năm 1947 ông đào ngũ, gia nhập quân đội