Kỹ năng sống cho trẻ mầm non (P33): 11 phép lịch sự tối thiểu bố mẹ PHẢI dạy cho con biết

Đây là những phép lịch sự cơ bản nhất mà một đứa trẻ phải biết để dùng trong cuộc sống hàng ngày, để trẻ luôn được mọi người yêu quý.

Trong cuộc sống hàng ngày của trẻ sẽ có một số quy tắc mặc dù không bắt buộc nhưng ai cũng ngầm hiểu rằng phải nên được diễn ra là như thế. Nếu nó đi khác hướng có thể khiến người khác có cái nhìn về trẻ hoàn toàn khác đi, đánh giá con người của bé khác đi. Những phép lịch sự cơ bản, tối thiểu là những những quy tắc được nhắc đến ở đây.

Ví dụ một số phép lịch sự cơ bản như chào hỏi lễ phép, cách giao tiếp thông minh, trả lời điện thoại chính xác hay biết nói lời "Cảm ơn" và "Xin lỗi" tới người khác... Tất cả đều là những điều "nhỏ nhặt" nhưng mang ý nghĩa "to lớn" không chỉ giúp hình thành tính cách tốt mà còn giúp cuộc sống của trẻ được nhiều người yêu mến, giúp đỡ hơn.

Do đó, các bậc cha mẹ đừng quên dạy cho con càng sớm càng tốt 11 phép lịch sự cơ bản nhất dưới đây nhé:

Kỹ năng sống cho trẻ mầm non (P33): 11 phép lịch sự tối thiểu bố mẹ PHẢI dạy cho con biết - 1

Chi Chi

Tin liên quan

Tin mới nhất

Hoàn cảnh ra đời một bài hát

Hoàn cảnh ra đời một bài hát

Cách đây 42 năm, vào ngày 30/8/1983, Tỉnh ủy tỉnh Cửu Long ban hành Nghị quyết số 177/NQ -TU về việc thành lập Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Cửu Long. Nghị quyết nêu rõ trong khi chưa tiến hành đại hội để bầu cử Ban chấp hành và các cơ quan của hội, Ban Thường vụ Tỉnh ủy chỉ định Ban chấp hành lâm thời và Ban biên tập Báo Văn nghệ Cửu Long. Đồng chí Huỳnh Anh Kiệt (nhạc sĩ Xuân Điề

Phản ánh quá trình đổi mới của đất nước qua cuộc thi “Việt Nam trên hành trình đổi mới”

Phản ánh quá trình đổi mới của đất nước qua cuộc thi “Việt Nam trên hành trình đổi mới”

Cuộc thi ảnh báo chí với chủ đề “Việt Nam trên hành trình đổi mới” do Báo Nhân Dân phối hợp với Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam phát động, hướng tới kỷ niệm 75 năm Ngày Báo Nhân Dân ra số đầu tiên (11/3/1951 - 11/3/2026) là hoạt động có ý nghĩa, nhằm tuyển chọn những tác phẩm ảnh báo chí có giá trị tư liệu, nghệ thuật và thông tin ghi dấu hành trình đổi mới của đất nước, ph

Thêm một Nguyễn Trường viết phê bình văn học

Thêm một Nguyễn Trường viết phê bình văn học

Nhà văn Nguyễn Trường là người sáng tác. Tuy nhiên, do công việc, nhà văn còn làm “người điểm sách”, “bình sách” (chữ trong Lời giới thiệu của Nhà xuất bản). Tác giả khiêm tốn gọi những bài viết của mình là “cảm nhận văn học” chứ không ghi là tiểu luận, phê bình như những người làm phê bình chuyên nghiệp. Song đọc 41 bài viết được tập hợp trong cuốn sách “Gặp gỡ những v